VIẾT ĐOẠN VĂN KHOẢNG 500 CHỮ TRÌNH BÀY QUAN ĐIỂM CỦA EM VỀ THÔNG ĐIỆP ĐƯỢC GỬI QUA BỨC TRANH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn vô đường link này nhé mik vít ở trong đó nha :
olm.vn/bai-viet/tran-ngoc-diep-bai-van-so-178-149524
Vào xong link này thì qua bài mik ủng hộ lun nha :
olm.vn/bai-viet/tran-ngoc-diep-bai-van-so-179-155583
em ko bt viết văn nhưng em nghĩ cái ảnh này có nghĩa là phải cần cù (vốn học dở mà còn trả lời câu hỏi người ta)
:>
Tác phẩm "Thầy giáo dạy vẽ" đã để lại cho em bài học sâu sắc về việc tôn sư trọng đạo và tình thầy trò cảm động. Người thầy yêu nghề, nhiệt huyết song vô cùng hiền hậu khiêm nhường. Thầy vô cùng trân trọng những lời khen tại triển lãm mà không biết đó chính là sự động viên đến từ học trò của mình. Còn những học sinh lớp Năm đã gián tiếp khích lệ cho những nỗ lực và tình yêu hội họa của thầy. Tình thầy trò của các nhân vật trong truyện thật đáng trân trọng.
Thông điệp mà tác giả gửi gắm qua các văn bản bài học đường đời đầu tiên, truyện cổ tích về loài người và bức tranh của em gái của bạn có thể là: 1. Giá trị của việc học: Các văn bản bài học đường đời đầu tiên thường chứa những kiến thức cơ bản và quan trọng về cuộc sống, giúp trẻ em hiểu về thế giới xung quanh và phát triển các kỹ năng cần thiết. 2. Nhân văn và giá trị con người: Truyện cổ tích về loài người thường mang thông điệp về tình yêu, lòng nhân ái, sự tử tế và đạo đức. Chúng nhắc nhở con người về tầm quan trọng của việc đối xử tốt với nhau và sống đúng với giá trị con người. 3. Sự sáng tạo và cá nhân hóa: Bức tranh của em gái của bạn có thể mang thông điệp về sự sáng tạo và cá nhân hóa. Nó có thể thể hiện cái nhìn riêng của em gái về thế giới xung quanh và cách em gái thể hiện bản thân thông qua nghệ thuật. Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn về thông điệp cụ thể của các văn bản và bức tranh, bạn cần xem xét nội dung và ý nghĩa của chúng một cách chi tiết và cụ thể hơn.
1. Mở bài
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Ánh trăng ở khổ cuối bài thơ
2. Thân bài
- Hình ảnh ánh trăng tròn vành vạnh
- Hình ảnh vầng trăng đã chuyển thành ánh trăng. Ánh trăng soi rọi vào quá khứ, vào những tháng ngày mà con người vẫn còn gắn bó với trăng để từ đó đánh thức lương tâm con người.
- Trăng không trách mắng, trăng chỉ lặng im, một cái lặng im đáng sợ hơn cả lời nói. Sự lặng im ấy biểu thị cho sự nghiêm khắc của quá khứ.
- Hai chữ " giật mình" thể hiện sự ăn năn của tác giả. Đó là một cái giật mình đầy tính nhân văn, mang một ý nghĩa nhắc nhở nghiêm khắc rằng đừng quên quá khứ mà hãy sống thủy chung với quá khứ
=> Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn thơ cuối này là nhắc nhở con người về lẽ sống nghĩa tình, thủy chung. Phải biết trân trọng quá khứ, không thể quên đi quá khứ của chính mình.
3. Kết bài
Hình ảnh ánh trăng gợi nhắc con người về lẽ sống thủy chung, nhắc con người ghi nhớ quá khứ, bắn bó với quá khứ. Có như thế thì tương lai mới trở nên tốt đẹp hơn.
Nhân vật anh trai của kiều phương trong " Bức tranh của em gái tôi" là 1 người anh rất quan tâm đến em mình nhờ đó anh mới phát hiện ra năng khiếu đặc biệt của Kiều Phương - người em gái của mình. Từ đó anh mới phát hiện những đồ vật trong nhà bị em gái mình lục đục chỉ vì pha chế màu để vẽ . Từ việc quan tâm thầm lặng ấy đã hiện lên phần nào là sự yêu thương dành cho cô em gái của mình. Tuy nhiên, trong phút chốc người anh lại bị sự ganh ghét của mình che đi sự yêu thương đã dành cho em gái mình trước đó chỉ vì do bản thân quá tự ti, quá mặc cảm dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực mà hiểu lầm em mình. Anh Kiều Phương vẫn giữ mối hiểu lầm ấy cho đến khi nhìn thấy bức tranh đoạt giải của em giá mình được trưng bày. Người anh hoạt đầu ngỡ ngành rồi đến hối hận khôn nguôi, vì chính bản thân đã hiểu lầm hay cáu gắt, ghen tị với em nhưng thấy được sự trong sáng của Kiều Phương người anh đã thay đổi tính cách bản thân. Anh hãnh diện vì trong bức tranh kia có phản phất hình dánh của mình được mọi người khen ngợi, hãnh diện vì có 1 cô em gái đa tài. Sau đó người anh lại xấu hổ trước em gái mình, người trong tranh thật trong sáng làm sao như em gái anh nhưng anh - con người thật lại không có nét gì là giống với con người trong tranh kia.
Lúc trước, anh trai của Kiều Phương là một người anh lúc nào cũng xem thường em gái mình. Khi thấy em mình có tài năng hội hoạ,người anh ghen ghét với tài năng của em.Người anh cảm thấy như bị lãng quên vì mình không có chút năng khiếu gì. Trước lúc em đi thi vẽ,người anh tỏ ra vẻ bực tức và thường xuyên hắt hủi em gái. Khi đứng trước bức tranh vẽ về mình được treo lồng kính, người anh cảm thấy ngỡ ngàng, rồi đén sự hãnh diện và cuối cùng là sự xấu hổ. Người anh cảm thấy vô cùng ân hận vì lúc trước đã không đối xử tốt với em gái của mình. Người anh không ngờ trong mắt em gái mình, mình là một người anh hoàn hảo đến vậy.Bây giờ người anh cảm thấy yêu em gái mình hơn.
Thông điệp mà tác giả gửi gắm tới mỗi người là câu chuyện xúc động về tình mẫu tử, là lòng hiếu thảo của người con. Lòng hiếu thảo vượt lên mọi chông gai và tạo nên kì tích tuyệt vời. Vậy nên ta phải biết trân trọng người đã nuôi dạy, chăm sóc chúng ta lớn khôn hằng ngày và người đó là người mẹ thân yêu.
Hợp lí
quá hợp lý luôn