Hãy viết công thức của 5 HẰNG ĐẲNG THỨC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đức và Thọ đều viết đúng;
Hương nhận xét sai;
- Sơn rút ra được hằng đẳng thức là: (x - 5)2 = (5 - x)2
a) Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản:
sin2α + cos2α = 1
1 + tan2α = 1/(cos2α); α ≠ π/2 + kπ, k ∈ Z
1 + cot2α = 1/(sin2α); α ≠ kπ, k ∈ Z
tanα.cotα = 1; α ≠ kπ/2, k ∈ Z
b) Công thức cộng:
cos(a - b) = cosa cosb + sina sinb
cos(a + b) = cosa cosb - sina sinb
sin(a - b) = sina cosb - cosa sinb
sin(a + b) = sina.cosb + cosa.sinb
c) Công thức nhân đôi:
sin2α = 2 sinα cosα
cos2α = cos2α - sin2α = 2cos2α - 1 = 1 - 2sin2α
d) Công thức biến đổi tích thành tổng:
cos a cosb = 1/2 [cos(a - b) + cos(a + b) ]
sina sinb = 1/2 [cos(a - b) - cos(a + b) ]
sina cosb = 1/2 [sin(a - b) + sin(a + b) ]
Công thức biến đổi tổng thành tích:
- Bình phương của một tổng:
- Bình phương của một hiệu:
- Hiệu hai bình phương:
- Lập phương của một tổng:
- Lập phương của một hiệu:
- Tổng hai lập phương:
- Hiệu hai lập phương:
- Bình phương của một tổng:
{\displaystyle (a+b)^{2}=a^{2}+2ab+b^{2}\,}
- Bình phương của một hiệu:
{\displaystyle (a-b)^{2}=a^{2}-2ab+b^{2}\,}
- Hiệu hai bình phương:
{\displaystyle a^{2}-b^{2}=(a-b)(a+b)\,}
- Lập phương của một tổng:
{\displaystyle (a+b)^{3}=a^{3}+3a^{2}b+3ab^{2}+b^{3}\,}
- Lập phương của một hiệu:
{\displaystyle (a-b)^{3}=a^{3}-3a^{2}b+3ab^{2}-b^{3}\,}
- Tổng hai lập phương:
{\displaystyle a^{3}+b^{3}=(a+b)(a^{2}-ab+b^{2})=(a+b)^{3}-3a^{2}b-3ab^{2}=(a+b)^{3}-3ab(a+b)}
- Hiệu hai lập phương:
{\displaystyle a^{3}-b^{3}=(a-b)(a^{2}+ab+b^{2})=(a-b)^{3}+3a^{2}b-3ab^{2}=(a-b)^{3}+3ab(a-b)}
(a + b)n = nC0an + nC1an − 1b + nC2an − 2b2 + nC3an − 3b3 + ... + nCnbn
Đã nghĩ ra
Nhờ công thức tổ hợp và chỉnh hợp lớp 11
cosα = OH¯; sinα = OK¯
Do tam giác OMK vuông tại K nên:
sin2 α + cos2 α = OK¯2 + OH¯2 = OK2 + MK2 = OM2 = 1.
Vậy sin2 α + cos2 α = 1.
(a + b)^2 = a^2 + 2ab + b^2
(a - b)^2 = a^2 - 2ab + b^2
a^2 - b^2 = (a-b)(a+b)
a^3 + b^3 = (a+b)(a^2 - ab + b^2)
a^3 - b^3 = (a-b)(a^2 + ab + b^2)
Tham khảo!
1. Bình phương của một tổng
Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: ( A + B )2 = A2 + 2AB + B2.
Ví dụ:
a) Tính ( a + 3 )2.
b) Viết biểu thức x2+ 4x + 4 dưới dạng bình phương của một tổng.
Hướng dẫn:
a) Ta có: ( a + 3 )2= a2+ 2.a.3 + 32 = a2 + 6a + 9.
b) Ta có x2+ 4x + 4 = x2+ 2.x.2 + 22 = ( x + 2 )2.
2. Bình phương của một hiệu
Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: ( A - B )2 = A2 - 2AB + B2.
3. Hiệu hai bình phương
Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: A2 - B2 = ( A - B )( A + B ).
4. Lập phương của một tổng
Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: ( A + B )3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3.
5. Lập phương của một hiệu.
Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: ( A - B )3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3.
Ví dụ :
a) Tính ( 2x - 1 )3.
b) Viết biểu thức x3- 3x2y + 3xy2- y3 dưới dạng lập phương của một hiệu.
Hướng dẫn:
a) Ta có: ( 2x - 1 )3
= ( 2x )3 - 3.( 2x )2.1 + 3( 2x ).12 - 13
= 8x3 - 12x2 + 6x - 1
b) Ta có : x3- 3x2y + 3xy2- y3
= ( x )3 - 3.x2.y + 3.x. y2 - y3
= ( x - y )3
~HT~