Nhân giống thuần chủng | Lai giống | |
Khái niệm | ||
Mục đích | ||
Ví dụ |
LÀM ƠN GIÚP MÌNH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giống nhau:
- Đều muốn nhân giống vật nuôi.
- Trước khi tiến hành yêu cầu phải chuẩn bị chu đáo về kĩ thuật cũng như dụng cụ.
Khác nhau:
Nhân giống thuần chủng | Lai giống |
Cùng giống với bố mẹ | Khác giống với bố mẹ |
Duy trì lâu dài 1 loại giống | Tạo 1 loại giống mới |
Mang hoàn toàn gen của bố mẹ | Mang 1 nửa gen bố, nửa gen mẹ |
Ví dụ minh họa:
- Nhân giống thuần chủng: Con lợn đực và con lợn cái cùng giống lợn Móng Cái.
- Lai giống: Gà Rốt đực và gà Ri cái.
1) Nhân giống thuần chủng là gì ? Em hãy cho biết mục đích và phương pháp của nhân giống thuần chủng
* Mục đích của nhân giống thuần chủng:
- Bảo tồn các giống vật nuôi quý hiếm.
- Phát triển, khai thác ưu thế của các giống vật nuôi nội.
- Phát triển về số lượng đối với giống nhập nội và củng cố các đặc tính mong muốn đối với giống mới gây thành.
* Phương pháp nhân giống thuần chủng thường áp dụng đối với đối tượng vật nuôi nội
So sánh phương pháp nhân giống thuần chủng, lai giống, cấy truyền phôi ( khái niệm, ví dụ, mục đích)
Đáp án: C. Cả A và B đều đúng.
Giải thích: Mục đích của nhân giống thuần chủng là: Phát triển về số lượng. Duy trì, củng cố, nâng cao chất lượng của giống – SGK trang 74
Tham khảo:
- Mục đích: nhân giống thuần chủng là để bảo vệ, giữ vững, nâng cao và hoàn chỉnh những đặc tính di truyền tốt, các phẩm chất, đặc điểm tốt của các cá thể trong cùng vật giống.
Tham khảo:
- Mục đích: nhân giống thuần chủng là để bảo vệ, giữ vững, nâng cao và hoàn chỉnh những đặc tính di truyền tốt, các phẩm chất, đặc điểm tốt của các cá thể trong cùng vật giống.
*Khái niệm:
-Nhân giống thuần chủng:là cho giao phối giữa các cá thể đực và cái của cùng 1 giống để thu được đời con mang 100% máu của giống đó.
-Lai giống là 1 phương pháp nhằm để tái tổ hợp các kiểu gen của bố mẹ nhằm tạo ra tổ hợp mới, từ đó chọn lựa, bồi dưỡng để tạo ra giống mới.
*Mục đích:
-Nhân giống thuần chủng:
+Tăng số lượng
+Duy trì, củng cố, nâng cao chất lượng giống.
-Lai giống:
+Sử dụng ưu thế lai, làm tăng sức sống và khả năng sản xuất ở đời con, nhằm thu được hiệu quả cao trong chăn nuôi và thủy sản.
+Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống đã có hoặc tạo ra giống mới
*Ví dụ:
-NGTC: Ghép lợn đực Móng Cái ghép vs lợn cái Móng Cái .
Ghép gà trống Lơ-go vs gà mái Lơ-go.
-LG: Ghép lợn đực Lan đơ rát vs lợn cái Móng Cái.
Ghép gà trống Rốt vs gà mái Ri.
Cảm ơn bạn nhiều lắm