Phân tích giá trị của biện pháp so sánh trong câu thơ sau:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
+ So sánh để miêu atr âm thanh tiếng suối.
+ Dùng biện pháp so sánh ngang bằng, Lấy âm thanh của tiếng hát xa để so sánh với tiếng suối.
+ Tác dụng:
- Tạo sự đăng đối.
- Tiếng suối có hồn, có tâm tư, tình cảm như con người
- Thể hiện cảm nhận tinh tế của nhà thơ khi ở trong rừng.
+ Tình cảm, thái độ:
- Thể hiện tình yêu thiên nhiên của Bác.
- Người đọc cảm phục, yêu kính Bác.
Yêu cầu:
+ Viết thành đoạn văn từ 7 đến 10 dòng. + Có tính liên kết chặt chẽ. Không đảm bào yêu cầu về tính liên kết sẽ trả lại.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép so sánh: tiếng suối trong như tiếng hát xa
Tác dụng: khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng
Nêu cấu trúc và tác dụng của biện pháp so sánh trong ví dụ sau bằng đoạn văn ngắn:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
So sánh theo cấu trúc ngang bằng, có nghĩa dùng từ "như" : Tiếng suối được so sánh vs tiếng hát.
=> Tuy tiếng suối có lúc rất mạnh,rất tĩnh nhưng được ví lên như tiếng hát xa, êm đềm, du dương.
=> Tạo nên cái nhìn lãng mạn, thêm đẹp cho thiên nhiên.
Nêu cấu trúc và tác dụng của biện pháp so sánh trong ví dụ sau bằng đoạn văn ngắn:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
-----
So sánh theo cấu trúc ngang bằng, có nghĩa dùng từ "như" : Tiếng suối được so sánh vs tiếng hát.
=> Tuy tiếng suối có lúc rất mạnh,rất tĩnh nhưng được ví lên như tiếng hát xa, êm đềm, du dương.
=> Tạo nên cái nhìn lãng mạn, thêm đẹp cho thiên nhiên.
mik nha
so sánh tiếng suối trong như tiếng hát xa
tác dụng là nhấn mạnh sự gần gũi của con người với thiên nhiên
a. Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
b. Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
c. Mỗi lúc,tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng.Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những cây mắn,cây chà là,cây vẹt rụng trụi gần hết lá.
a. Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
b. Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
c. Mỗi lúc,tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng.Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những cây mắn,cây chà là,cây vẹt rụng trụi gần hết lá.
Mình không chắc lắm, nếu sai bạn thông cảm nhé :))
Câu hỏi 20: Từ nào đồng nghĩa với từ "chất phác" ?
a/ thân thiết b/ dũng cảm c/ nhanh nhẹn d/ thật thà
Câu hỏi 21: Từ nào là từ so sánh trong câu thơ:
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa."
(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)
a/ trong b/ như c/ lồng d/ bóng
Câu hỏi 22: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: "Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì."?
a/ so sánh b/ nhân hóa c/ so sánh và nhân hóa d/ cả 3 đáp án sai
Câu hỏi 23: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a/ tròn xoe b/ trầu cau c/ trăn trâu d/ trung hiếu
Câu hỏi 24: Câu: "Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a/ so sánh b/ nhân hóa c/ đảo ngữ d/ điệp ngữ
Câu hỏi 25: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a/ rong chơi b/ dặn dò c/ da về d/ reo hò
Các biện pháp tu từ: So sánh, điệp ngữ.
- Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.
- Điệp từ "lồng" với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc…
- Điệp ngữ "chưa ngủ" mở ra hai trạng thái cảm xúc trong tâm hồn Bác: rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nước.
=> Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người. Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Người.
- Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.
- Điệp từ lồng với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc…
- Điệp ngữ chưa ngủ mở ra hai trạng thái cảm xúc trong tâm hồn Bác: rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nước.
=> Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người. Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Người.
- Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:
+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”.
+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.
- Tác dụng:
+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.
+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.
+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ là biện pháp tu từ so sánh ở chỗ " Tiếng suối trong như tiếng hát xa". Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh là làm nổi bật được âm thanh êm ái, nhẹ nhàng, trầm bổng tự như tiếng hát. Đồng thời thể hiện được sự nên thơ và kỳ ảo của thiên nhiên hoang dã. Khiến ta cảm nhận được thái độ của tác giả: trân trọng, ngợi ca và yêu thích âm thanh của tự nhiên. Mong muốn mọi người, nhất là những đứa trẻ có thể rời xa mọi khói bụi nhà máy, rời xa công nghệ hiện đại mà lại gần thiên nhiên, lắng nghe âm thanh trong trẻo ấy, cũng mong rằng chúng ta có thể bảo vệ cho thiên nhiên tươi đẹp, trồng cây gây rừng và phủ xanh đồi trọc... Tạo nên cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, giàu âm thanh, giàu sức gợi cảm và lôi cuốn người đọc người nghe.
b)
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ là biện pháp tu từ nhân hóa ở chỗ "Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa"; "Những cánh bướm rập rờn trôi trước gió". Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa là làm nổi bật sự thanh nhàn, chậm rãi của những chú trâu, sự xinh đẹp của những cánh bướm. "Nhân hóa" giúp cho hình ảnh của những con vật, đồ vật vô tri chở nên gần gũi và sinh động với người đọc, người nghe. Khiến chúng hiện lên như một con người thực thụ, biết suy nghĩ, biết hành động,... Tạo nên cách diễn đạt trôi chảy, hấp dẫn, và gần gũi với đọc giả, thính giả.