a+2 la uoc cua 7
2a la uoc cua -10
12 chia het cho (2a+1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, n + 1 là ước của 20 => n + 1 \(\in\){ 1 , 2 , 4 , 5 , 10 , 20 }
=> n \(\in\){ 0 ; 1 ; 3 ; 4 ; 9 ; 19 }
b, n + 3 là ước của 15 => n + 3 \(\in\){ 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
=> n \(\in\){ 0 ; 2 ; 12 }
c , 10 \(⋮\)x - 2 => x - 2 \(\in\){ 1 ; 2 ; 5 ; 10 }
x \(\in\){ 3 ; 5 ; 7 ; 12 }
d, 12 \(⋮\)2x + 1 . 2x + 1 là số lẻ =.> 2x + 1 \(\in\){ 3 ; 1 }
x \(\in\){ 1 ; 0 }
tim so nguyen x
(a+3) la uoc cua 7
12 la boi cua (a+1)
( x-5) chia het cho ( x+1)
( x+2) la uoc (3×x-7)
a là số cần tìm thì (a+3) chia hết cho 7
Ư (7) = { -1 : 1 : -7 : 7}
nếu a + 3 = -1
thì a = -4
nếu a + 3 = 1'
thì a = -2
nếu a + 3 = -7
thì a = -10
nếu a + 3 = 7
thì a = 4
BẠN NGUYEN KHANH HUYEN , NẾU BẠN MUỐN MÌNH TRẢ LỜI NHỮNG CÂU KIA THÌ TÍCH MÌNH TRƯỚC ĐI NHA !
Vì 2a là ước của - 10 => 2a thuộc Ư ( -10 ) = { +1 ; - 1 ; + 2 ; - 2 ; + 5 ; - 5 ; + 10 ; - 10 }
Vì 2a là số chẵn
=> 2a thuộc { + 2 ; - 2 ; + 10 ; - 10 }
=> a thuộc { 1 ; -1 ; 5 ; -5 }
Vậy a thuộc { 1 ; -1 ;5 ; -5 }
a) 12 chia hết cho n
=> n thuộc tập hợp Ư(12)
=> n thuộc tập hợp {1; 2; 3; 4; 6; 12}
b) n - 1 là Ư(5)
=> n - 1 thuộc tập hợp {1; 5}
=> n thuộc tập hợp {0; 5}
mà n > 0 nên n = 5
c) n + 7 chia hết cho n + 5
n + 5 + 2 chia hết cho n + 5
mà n + 6 chia hết cho n + 5 nên 2 chia hết cho n + 5
=> n + 5 thuộc tập hợp Ư(2)
=> n + 5 thuộc tập hợp {1; 2}
=> n + 5 thuộc tập hợp {-4; -3}
mà n > 0 nên n thuộc tập hợp rỗng.
â, Vì 12 chia hết cho n nên n thuộc Ư(12)
Ma U(12)=(1,2,3,4,6,12)
vay n nhan cac gia tri la 1,2,3,4,6,12
b,Vì n-1 là U(5). ma U(5)=(1,5)
Suy ra n-1=1 hoac n-1=5
khi n-1=1 thi n=1+1=2
khi n-1=5 thi n=1+5=6
vậy n=2; n=6
c, n+7 chia hết n+5
suy ra (n+5)+2 chia het n+5
mà n+5 chia hết cho n+5 nên 2 chia hết cho n+5
suy ra n+5 thuộc Ư(2)=(1,2)
khi n+5=1 thi n=1-5=-4(loai vi n>0)
khi n+5=2 thi n=2-5=-3(loai)
Vậy ko tìm đc n thỏa mãn đề bài
a + 2 là ước của 7
Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }
\(\Rightarrow\)a + 2 \(\in\){ -7 ; -1 ; 1 ; 7 }
Ta có bảng giá trị :
Vậy a \(\in\){ -9 ; -3 ; -1 ; 5 }
2a là ước của 10
Ư(10) = { -10 ; -5 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 5 ; 10 }
\(\Rightarrow\)2a \(\in\){ -10 ; -5 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 5 ; 10 }
Mà 2a là số chẵn
\(\Rightarrow\)2a \(\in\){ -10 ; -2 ; 2 ; 10 }
Ta có bảng giá trị :
Vậy a \(\in\){ -5 ; -1 ; 1 ; 5 }
12 chia hết cho (2a + 1)
\(\Rightarrow\)2a + 1 là ước của 12
Ư(12) = { -12 ; -6 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
\(\Rightarrow\)2a + 1 \(\in\){ -12 ; -6 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
Mà 2a + 1 là số lẻ
\(\Rightarrow\)2a + 1 \(\in\){ -3 ; -1 ; 1 ; 3 }
Ta có bảng giá trị :
Vậy a \(\in\){ -2 ; -1 ; 0 ; 1 }
ĐK : a \(\in\) Z
a + 2 \(\in\) Ư(7)
\(\Rightarrow\) a + 2 \(\in\) {-7 ; -1 ; 1 ; 7}
Vì a \(\in\) Z nên ta có bảng sau :
Thử lại : đúng
Vậy x \(\in\) {-9 ; -3 ; -1 ; 5}