K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2017

làm hết thì mình không chắc là đúng, nên mình giúp bạn 1 số câu thôi nhé!

1. Luyện tập về trạng ngữ

a:

(1) Mùa xuân của tôi...trong đêm xanh [...] => Cụm từ mùa xuân đóng vai trò chủ ngữ

(2)Mùa xuân... chim ríu rít =>Cụm từ mùa xuân đóng vai trò trạng ngữ

(3)Tự nhiên như thế... mùa xuân =>Cụm từ mùa xuân đóng vai trò vị ngữ

(4)Mùa xuân... kì diệu=>Cụm từ mùa xuân đóng vai trò trạng ngữ

b;

(1) Thành phần trạng ngữ là: Những cánh đồng xanh, trong cái vỏ xanh kia, Dưới ánh nắng

(2) Theo mình là không có (mình chưa chắc đúng nha)

17 tháng 3 2017

bài j mk sẽ giúphaha

16 tháng 3 2017

bài 1:Câu 1:Tôi(chủ,đại từ)/đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng(vị ngữ, động từ).

Câu 2:Đôi càng tôi (chủ ngữ, cụm danh từ)/mẫm bóng(vị ngữ, tính từ)

Câu 3:những cái vuốt ở khoeo, ở chân (chủ ngữ, cụm danh từ)/cứ cứng dần và nhọn hoắt(vị ngữ hai cụm tính từ).

Câu 4:Tôi chủ ngữ (đại từ, chủ ngữ)/co cẳng lên đạp phanh pháchvào các ngọn cỏ(vị ngữ, hai cụm động từ)

Câu 5:Những ngọn cỏ (chủ ngữ, cụm danh từ)/gẫy rạp, y nhu có nhát dao vừa lia qua

Bài 2:a) Sáng nay em đã giúp bạn lan trực nhật

b)Cô giáo em rất tận tình với học sinh

c)Thạch Sanh là một chàng trai dũng cảm

Bài 3:-Câu a)chủ ngữ:em(Trả lời cho câu hỏi:Ai?)

-Câu b)chủ ngữ:Cô giáo (Trả lời cho câu hỏi:Ai?)

-Câu c) chủ ngữ:Thạch Sanh(Trả lời cho câu hỏi:Ai?leuleu

16 tháng 3 2017

Câu 1:

– Thành phần chính của các câu:

Soạn bài: Các thành phần chính của câu | Soạn văn lớp 6

Câu 2: Đặt 3 câu

a. Hôm nay, Hương đã giúp bà cụ qua đường. b. Bạn Mai có má núm đồng tiền rất duyên. c. Sơn Tinh là vị phúc thần tài giỏi phi thường.

Câu 3: Chủ ngữ

a. Hương làm gì? b. Bạn Mai như thế nào? c. Sơn Tinh là gì?

6 tháng 9 2017

phiền ghi đề đầy đủ :)

6 tháng 9 2017

8 tháng 3 2016

dai lam ban oi

8 tháng 3 2016

thế thì cko mk hỏi có tất cả bao nhiu bài và là những bài nèo z?

15 tháng 12 2016
UYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả- Một số HS do ít được tiếp xúc với hình thức chữ viết của từ (ít đọc sách báo) nên khi nói – viết, đã thể hiện sai hình thức âm thanh, hình thức chữ viết của từ. Ví dụ: Từ lãng mạn được nói - viết thành lãng mạng; từ xán lạn được nói – viết thành xán lạng, sáng lạng, xáng lạng; từ man mác thành mang mác; từ tham quan thành thăm quan...– Một số HS do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương nên đã viết sai chính tả một số từ. Ví dụ: xâu xắc (viết đúng: sâu sắc); suy nghỉ (suy nghĩ); dùi đầu (vùi đầu); Buông Ma Thuộc (Buôn Ma Thuột)…Vì vậy, khi sử dụng từ (nói hoặc viết), ta cần sử dụng đúng hình thức âm thanh, hình thức chữ viết của từ.2. Sử dụng đúng nghĩaSở dĩ có hiện tượng sử dụng sai nghĩa chủ yếu do không nắm chắc nghĩa của từ, không phân biệt được các sắc thái ý nghĩa, sắc thái biểu cảm, phạm vi sử dụng... của các từ đồng nghĩa, gần nghĩa. Vì vậy, có hiện tượng viết những câu có từ dùng sai nghĩa (từ in chữ đậm), như:a) Món quà tuy nhỏ nhen nhưng em rất quý.b) Tính tình anh ấy rất hiền lành, nhưng khi ra trận đánh giặc thì táo tợn vô cùng.c) Một không khí nhộn nhịp bao phủ thành phố.d) Ngô Thị Tuyển vác một hòm đạn nặng gấp đôi thể lực của mình băng băng trong lửa đạn.3. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từDùng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ nghĩa là dùng từ phù hợp với những đặc điểm từ loại, phù hợp với khả năng kết hợp của từ, khả năng đảm nhiệm các chức vụ ngữ pháp trong câu - của từ. Do đó, những câu kiểu như: Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang. là không chấp nhận được. Bởi vì hào quang là danh từ, không thể sử dụng làm vị ngữ như tính từ. Muốn sửa câu này, có thể thay từ hào quang bằng từ hào nhoáng, hoặc từ bóng bẩy. Như vậy, dùng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ là một trong những yêu cầu quan trọng được đặt ra mà các em cần phải chú ý.4. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếpSắc thái biểu cảm chính là sắc thái về tình cảm, thái độ... được thể hiện trong từ, ẩn chứa trong từ. Dùng từ đúng với sắc thái biểu cảm, phù hợp với đối tượng giao tiếp, vai giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp... là những yêu cầu quan trọng mà chủ thể nói năng (người nói) phải lưu ý. Do đó, dùng từ lãnh đạo trong câu "Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạosang xâm lược nước ta" là đã không đảm bảo được các yêu cầu nói trên. Bởi vì, từ lãnh đạo mang sắc thái biểu cảm tốt, tích cực, không phù hợp để nói về kẻ xâm lược. Từ này có thể thay bằng từ cầm đầu.5. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán ViệtTừ địa phương nếu được sử dụng một cách hợp lí trong văn bản, nhằm gợi không khí, màu sắc địa phương thì có thể chấp nhận được. Nhưng nếu lạm dụng từ địa phương hoặc dùng không đúng chỗ thì không thể chấp nhận. Bởi vì từ địa phương gây khó hiểu cho người ở vùng khác, hoặc không phù hợp với đặc điểm về ngôn ngữ của một số loại văn bản (Ví dụ: trong tác phẩm văn học có thể dùng từ địa phương ở mức độ hợp lí, nhưng trong các văn bản hành chính, báo chí... và cả các bài tập làm văn của HS đều không nên dùng từ địa phương).Việc lạm dụng từ Hán Việt trong bất cứ loại văn bản nào đều không nên. Bởi vì, nếu dùng nhiều từ Hán Việt sẽ gây khó hiểu cho người đọc, bài văn sẽ thiếu trong sáng.II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1. Đọc kĩ các bài tập làm văn của mình, tìm các loại lỗi về dùng từ trong từng bài viết. Sau đó, chia các lỗi dùng từ này thành 5 loại, tương ứng với 5 nguyên tắc dùng từ đã nêu ở trên. Cuối cùng, lần lượt sửa từng loại lỗi.2. Trao đổi bài tập làm văn của mình với một bạn trong cùng lớp, chú ý tìm các lỗi về dùng từ, rồi phân các lỗi ấy thành 3 loại (dùng không đúng nghĩa; dùng không đúng tính chất ngữ pháp; dùng không đúng sắc thái biểu cảm và tình huống giao tiếp) và trao đổi với bạn về cách sửa các lỗi này. ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH1. Đối chiếu tác phẩm để điền tên tác giả cho chính xác:

Tác phẩm

Tác giảCảm nghĩ trong đêm thanh tĩnhLí BạchPhò giá về kinhTrần Quang KhảiTiếng gà trưaXuân QuỳnhCảnh khuyaHồ Chí MinhNgẫu nhiên viết nhân buổi mới về quêHạ Tri ChươngBạn đến chơi nhàNguyễn KhuyếnBuổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông raTrần Nhân TôngBài ca nhà tranh bị gió thu pháĐỗ Phủ2. Sắp xếp tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng và tình cảm được biểu hiện:

Tác phẩm

Nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiệnBài ca nhà tranh bị gió thu phá Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả.Qua đèo NgangNỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ.Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quêTình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê.Sông núi nước Nam ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch.Tiếng gà trưa Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.Bài ca Côn Sơn Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt đối với thiên nhiên.Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng.Cảnh khuya  Tình yêu thiênnhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan.3. Sắp xếp để tên tác phẩm(hoặc đoạn trích khớp với thể thơ):

Tác phẩm

Thể thơSau phút chia liSong thất lục bátQua đèo NgangBát cú đường luậtBài ca Côn SơnLục bátTiếng gà trưaThể thơ khácCảm nghĩ trong đêm thanh tĩnhThể thơ khácSông núi nước NamTuyệt cú4. Các ý kiến không chính xác là: a, e, i, k.5. Điền vào chỗ trống:a) Khác với tác phẩm của các cá nhân, ca dao trữ trình (trước đây) là những bài thơ, câu thơ có tính chất tập thể và truyền miệng. b) Thể thơ được ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là lục bát.  c) Một số thủ pháp thường gặp trong ca dao trữ tình là: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ.   
15 tháng 12 2016

batngodai quá

28 tháng 2 2017

Câu 3:

- Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.

- Càng đổ dẫn về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.

--> Tương tự, bạn tìm thêm một vài câu khác nhé.

19 tháng 2 2019

- Sự tiếp nối và phát triển của ý thức dân tộc trong đoạn trích Nước Đại Việt ta so với bài Sông núi nước Nam có nhiều yếu tố mới, phong phú hơn, toàn diện và sâu sắc hơn và được chứng minh hùng hồn bằng sự thật hiển nhiên.
+ Bài Sông núi nước Nam: ý thức dân tộc tổ quốc chủ yếu dựa trên cơ sở lãnh thổ và chủ quyền.
+ Bài Nước Đại Việt ta: Ngoài hai yếu tố lãnh thổ và chủ quyền còn dựa trên cơ sở là một quốc gia có nền văn hiến lâu đời, phong tục tập quán, truyền thống lịch sử,…

19 tháng 2 2019

Trên cơ sở so sánh với bài thơ Sông núi nước Nam, hãy chỉ ra sự tiếp nối và phát triển của ý thức dân tộc trong đoạn trích Nước Đại Việt ta – Ngữ văn lớp 8.

Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi ra đời sau Nam quốc sơn hà mấy trăm năm và quả thực là sự kế thừa và phát triển hoàn thiện ý thức về độc lập chủ quyền, ý thức về quốc gia dân tộc.

Nam quốc sơn hà tương truyền là bài thơ thần của nhà thơ, vị tướng quân Lý Thường Kiệt. Bài thơ tứ tuyệt này có thể coi là một trong những bài thơ sớm nhất đề cao tinh thần dân tộc. Lúc ấy khái niệm quốc gia, chủ quyền độc lập còn đơn giản chứ chưa được hiểu sâu sắc và toàn diện như sau này. Tuy nhiên khi bài thơ khẳng định:

Nam quốc sơn hà nam đế cư

Thì ý thức dân tộc đã được tiến một bước dài rồi. Thời trung đại, phong kiến Trung Hoa lớn mạnh vô cùng. Người Trung Quốc tự cho rằng họ là tinh hoa của vũ trụ. Chỉ có vua của Trung Hoa mới được xếp vào hạng “đế”, hàng “Thiên tử” có thể thay trời hành đạo. Còn tất cả các nước khác xung quanh chỉ là hàng “man di, mọi rợ” và cùng lắm phong cho vua các nước chư hầu một chữ “vương” thôi. Trong con mắt của phong kiến Trung Hoa, nước ta lúc ấy cũng được coi là một nước chư hầu. Thế nhưng câu thơ trong Nam quốc sơn hà lại khẳng định vô cùng đanh thép. Nước Nam ta cũng có “hoàng đế” cũng xứng danh “Thiên tử” bởi:

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư (Rành rành định phận ở sách trời)

Chúng ta có lãnh thổ riêng. Ranh giới Bắc – Nam phân định rõ ràng “tại thiên thư”. Và như vậy người Đại Việt có quyền tự hào và quyết tâm bảo vệ nền độc lập của dân tộc ngàn đời.

Từ Nam quốc sơn hà đến Bình Ngô đại cáo (đoạn trích Nước Đại Việt ta) là một sự phát triển hoàn thiện khái niệm quốc gia dân tộc. Nhà văn Nguyễn Trãi viết:

Như nước Đại Việt ta từ trước

Vốn xưng nền văn hiến đã lâu

Ý thức dân tộc của Nguyễn Trãi lúc này không phải là tranh luận về hai chữ đế, vương, không phải là cái khái niệm mơ hồ về ranh giới lãnh thổ mà là ở truyền thống văn hiến lâu đời. Văn hiến nghĩa là ca ngợi tất cả những giá trị về vật chất và tinh thần mà chúng ta đã làm được trong lịch sử.

Quốc gia, dân tộc, chủ quyển… của Nguyễn Trãi còn là:

Núi sông bờ cõi đã chia

Phong tục Bắc Nam cũng khác

Từ Triệu, Đinh, lý, Trần hao đời gây nền độc lập

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi hên xưng đế một phương

Chủ quyền dân tộc với tác giả phải là có lãnh thổ rạch ròi, có truyền thống, có phong tục, có những thói quen thẩm mỹ. Nhưng điều nổi bật nhất để khẳng định chủ quyền của quốc gia chính là lịch sử. Lịch sử sẽ là bằng chứng hùng hồn không thể nào chối cãi được. Ở trong câu văn của Nguyễn Trãi, ta thấy tác giả một lần nữa nhắc đến sự khác biệt đế, vương. So với Nam quốc sơn hà thì ở điểm này, Bình Ngô đại cáo có sự kế thừa. Dân tộc trong quan niệm của nhà văn còn phải có “anh hùng hào kiệt”. Đó mới là những con người tạo ra lịch sử, vừa là những bằng chứng hùng hồn về truyền thống của nước ta.

Có thể nói, ở đoạn trích Nước Đại Việt ta nói riêng và Bình Ngô đại cáo nói chung, có một sự chuyển biến lớn về tư tưởng. Ở đây, cái quan niệm về quốc gia dân tộc hoàn thiện hơn nhiều so với Nam quốc sơn hà. Trên cơ sở những gì đã có, nhà văn Nguyễn Trãi đã kế thừa trọn vẹn Nam quốc sơn hà để rồi từ đó tạo ra bản anh hùng ca bất hủ, bản “tuyên ngôn độc lập thứ hai” trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của đồng bào ta.

13 tháng 9 2018

Cái này phải mua bạn nhé, xem tại đây http://www.davibooks.vn/products/view/42824.Tai-Lieu-Chuyen-Toan-Trung-Hoc-Co-So-Toan-9-Tap-1-dai-So.html

13 tháng 9 2018

Mk chưa mua được nhưng cần gấp

5 tháng 2 2017

mk nhầm tí câu đặc biệt nha !!!!!!

5 tháng 2 2017

đăng bài đk ko bạn hoặc chụp đk ko