K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2017

Nguyên nhân khiến Liên Xô không ngăn chặn được sự bùng nổ của chiến tranh thế giới lần 2 : Khi mâu thuẫn giữa 2 thế lực : phe Đồng Minh gồm các nước theo TBCN như Anh ,Mỹ...liên minh với Liên Xô chống lại thế lực CN Phát xít như Đức , Nhật đã lên tới "đỉnh điểm" rồi thì chỉ còn cách "giải quyết "bằng chiến tranh.

3 tháng 2 2017

bn ơi anh vz mĩ ko liên minh vz Liên Xô mà

3 tháng 2 2017

Nguyên nhân khiến Liên Xô không ngăn chặn được sự bùng nổ của chiến tranh thế giới lần 2 : Khi mâu thuẫn giữa 2 thế lực : phe Đồng Minh gồm các nước theo Tư bản chủ nghĩa như Anh ,Mỹ...liên minh với Liên Xô chống lại thế lực chủ nghĩa Phát xít như Đức , Nhật đã lên tới "đỉnh điểm" rồi thì chỉ còn cách "giải quyết "bằng chiến tranh.

tik nha!!! vui

3 tháng 1 2018

khi ấy các thế lực phát xít nổi lên mạnh mẽ ở cả Âu và Á, châu Âu bị chia rẽ giữa các nước tư bản-tư bản, tư bản-xã hội chủ nghĩa, Mỹ giữ vị thế trung lập cho mãi tới trận Trân Châu Cảng thì một nước Liên Xô vừa vực lên sau Chiến tranh thế giới thứ nhất và cuộc nội chiến, đồng thời còn đang phải ôm đồm những nghĩa vụ quốc tế vô sản, liệu họ có ngăn chặn nổi cuộc đại chiến mà phe phát xít rắp tâm thực hiện cho bằng được.

20 tháng 5 2020

Xin chào các anh chị, em là một học sinh lớp 6 và xin trả lời vì nếu Liên Xô nhảy vào cuộc chiến sẽ rất khó khăn về mặt người lẫn vũ khí vì hai lí do

1. Chính vì quân đội Đức quá mạnh về mặt quân đội lẫn năng xuất

VD: xe tăng PanzerIV, xây đường cao tốc, làm ra nhiều nhà may cho người thất nghiệp,...

2.Liên Xô không có bất cứ đồng minh nào có thể đánh nổi Đức nhất là khi Mỹ chưa tham gia chiến tranh Anh thì đang bê bốn với việc Pháp bị chiếm

11 tháng 1 2018

Bạn tham khảo nhé:

theo mình là vì hai lí do:
- do thái độ trung lập của các nước tư bản lớn như Mĩ, Anh, Pháp... trước hành động của "trục phát xít"

-do một mình nước Nga không đủ sức mạnh quân sự để "dẹp" hết các nước phát xít

3 tháng 6 2017

Phương pháp: Liên hệ

Cách giải:

Xét nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất:

* Nguyên nhân sâu xa:

+ Sự phát triển không đều của các nước đế quốc, mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt (trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.

+ Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau.

* Nguyên nhân trực tiếp:

+ Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.

+ Duyên cớ: 28/6/1914 Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a (Xéc bi)

=> Đến năm 1914, sự chuẩn bị chiến tranh của 2 phe đế quốc cơ bản đã xong. Ngày 28.6.1914, Áo - Hung tổ chức tập trận ở Bô-xni-a. Thái tử Áo là Phơ-ran-xo Phéc-đi-nan đến thủ đô Bô-xni-a là Xa-ra-e-vô để tham quan cuộc tập trận thì bị một phần tử người Xéc-bi ám sát. Nhân cơ hội đó Đức hùng hổ bắt Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi. Thế là chiến tranh đã được châm ngòi.

=> Bài học rút ra từ phân tích nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là: các nước dù có mâu thuẫn cũng cần phải biết kiềm chế, giải quyết các vấn đề bằng biện pháp hòa bình. Đó cũng là xu thế chung của thế giới hiện nay, bởi hai cuộc chiến tranh đi qua nhưng những mâu thuẫn này không được giải quyết mà chỉ làm các nước tham chiến phải gánh chịu hậu quả nặng nề.

Chọn: D

1 tháng 1 2019

Phương pháp: Liên hệ

Cách giải:

Xét nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất:

* Nguyên nhân sâu xa:

+ Sự phát triển không đều của các nước đế quốc, mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt (trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.

+ Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau.

* Nguyên nhân trực tiếp:

+ Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.

+ Duyên cớ: 28/6/1914 Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a (Xéc bi)

=> Đến năm 1914, sự chuẩn bị chiến tranh của 2 phe đế quốc cơ bản đã xong. Ngày 28.6.1914, Áo - Hung tổ chức tập trận ở Bô-xni-a. Thái tử Áo là Phơ-ran-xo Phéc-đi-nan đến thủ đô Bô-xni-a là Xa-ra-e-vô để tham quan cuộc tập trận thì bị một phần tử người Xéc-bi ám sát. Nhân cơ hội đó Đức hùng hổ bắt Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi. Thế là chiến tranh đã được châm ngòi.

=> Bài học rút ra từ phân tích nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là: các nước dù có mâu thuẫn cũng cần phải biết kiềm chế, giải quyết các vấn đề bằng biện pháp hòa bình. Đó cũng là xu thế chung của thế giới hiện nay, bởi hai cuộc chiến tranh đi qua nhưng những mâu thuẫn này không được giải quyết mà chỉ làm các nước tham chiến phải gánh chịu hậu quả nặng nề.

Chọn: D

12 tháng 12 2020

* Nguyên nhân sâu xa:

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm cho những mâu thuẫn vốn có càng thêm sâu sắc.

- Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản chạy đua vũ trang, phát động chiến tranh chia lại thế giới.

- Sự thỏa hiệp, nhân nhượng của các nước Anh, Pháp, Mĩ và âm mưu chĩa mũi nhọn về phía Liên Xô đã tạo cơ hội cho chủ nghĩa phát xít châm ngòi lửa chiến tranh.

12 tháng 12 2020

Trong cuộc chiến tranh thứ 1 em rút ra bài học j chiều nay kt r giúp vs

20 tháng 1 2022

a

20 tháng 1 2022

D