TÍNH GIÁ TRỊ CỦA n ĐỂ MỘT TRONG 2 PHƯƠNG TRÌNH SAU NHẬN x=-3 LÀM NGHIỆM
\(x^2-4=0\) và \(5-nx=-1\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thay x = 5 vào vế trái của phương trình 2x = 10, ta thấy giá trị của hai vế bằng nhau. Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình 2x = 10.
Khi đó x = -1 là nghiệm của phương trình 3 – kx = 2.
Thay x = -1 vào phương trình 3 – kx = 2, ta có:
k(-1) = 2
⇔ 3 + k = 2 ⇔ k = - 1
Vậy k = -1
Ta thấy: \(2x=10\Leftrightarrow x=5\) vậy pt còn lại có nghiệm là x = - 1 thế vào ta được
\(3-k\left(-1\right)=2\Leftrightarrow k=-1\)
Thay x = 5 vào vế trái của phương trình 2x = 10, ta thấy giá trị của hai vế bằng nhau. Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình 2x = 10.
Khi đó x = -1 là nghiệm của phương trình 3 – kx = 2.
Thay x = -1 vào phương trình 3 – kx = 2, ta có:
3 – k(-1) = 2 ⇔ 3 + k = 2 ⇔ k = -1
Vậy k = -1.
a) Thay x=0 vào phương trình, ta được:
\(4\cdot0^2-2\cdot\left(2m+3\right)\cdot0+m+1=0\)
\(\Leftrightarrow m+1=0\)
hay m=-1
Áp dụng hệ thức Vi-et, ta có:
\(x_1+x_2=\dfrac{2\left(2m+3\right)}{4}\)
\(\Leftrightarrow x_1=\dfrac{2\cdot\left(-2+3\right)}{4}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
Vậy: Khi m=-1 và nghiệm còn lại là \(x=\dfrac{1}{2}\)
x = 2 là nghiệm của phương trình => thay x = 2 vào phương trình ta có
23 - (m+2).22 + (m-1). 2 + 4 = 0 => 8-4m-8 + 2m - 2 + 4 = 0 => -2m+2 = 0 => m = 1
Vậy m = 1 thì x = 2 là nghiệm của pt
ta có :
\(x^2-4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\\ \)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{2;-2\right\}\)
nên x=-3 là nghiệm của phương trình 5-nx=-1
thay x=-3 vào phương trình ta dược;
\(5-n.\left(-3\right)=-1\Leftrightarrow3.n=-1-5\\ \Leftrightarrow3.n=-6\\ \Leftrightarrow n=-\frac{6}{3}=-2\)
Vậy giá trị của n=-2
bạn ơi cho mình hỏi đề có sai không bạn mình bị vướng có vài chỗ không hiểu lắm