K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2017

b.or

10 tháng 1 2017

B . about

28 tháng 5 2023

\(C_2H_5OH\xrightarrow[H_2SO_4\left(\text{đ}\right)]{170^{\circ}C}C_2H_4^{\left[X_1\right]}+H_2O\) 

\(3C_2H_4+2KMnO_4+4H_2O\xrightarrow[]{t^\circ}3C_2H_4\left(OH\right)_2^{\left[X_2\right]}+2KOH+2MnO_2\downarrow\)

\(C_2H_4\left(OH\right)_2\xrightarrow[H_2SO_4\left(\text{đ}\right)]{170^\circ C}CH_3CHO^{\left[X_3\right]}+H_2O\)

\(2C_2H_4\left(OH\right)_2+O_2\xrightarrow[t^{\circ}]{Cu}2HOCH_2CHO^{\left[X_4\right]}+2H_2O\)

\(2HOCH_2CHO+O_2\xrightarrow[t^\circ]{Cu}2\left(CHO\right)_2^{\left[X_5\right]}+2H_2O\)

  1. Dòng chứa tất cả các axit là dòng D.
  2. Tên các axit đó là 
  • \(H_3BO_3\) - Axit boric
  • \(H_2SO_4\) - Axit sunfuric
  • \(H_2SO_3\) - Axit sunfurơ
  • \(HCl\) - Axit clohydric
  • \(HNO_3\) - Axit nitric

Vừa qua nó bị lỗi dòng, cô gửi lại nhé:

Dòng chứa tất cả các chất axit là dòng D.

\(H_3BO_3-\text{Axit boric}\)

\(H_2SO_4-\text{Axit sunfuric}\)

\(H_2SO_3-\text{Axit sunfurơ}\)

\(HCl-\text{Axit clohiđric}\)

\(HNO_3-\text{Axit nitric}\)

7 tháng 11 2017

1, 4Cu+5H2SO4(đặc)→4CuSO4+H2S+4H2O

2, 2Fe+6H2SO4(đặc)→Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O

3, 8Fe+15H2SO4(đặc)→4Fe2(SO4)3+3H2S+12H2O

4, Fe+6HNO3(đặc)→Fe(NO3)3+3NO2+3H2O

5, 8Fe+30HNO3(đặc)→8Fe(NO3)3+3N2O+15H2O

6, 10Fe+36HNO3(đặc)→10Fe(NO3)3+3N2+18H2O

11 tháng 3 2022

c) Ánh nắng bang> banmai trải khắp cắn>cánh đồng lúa vàn>vàng rực và ánh nên>nến nong nanh>long lanh

Đó là đáp án của mik

Mọng bạn tik ủng hộ

Học tốt cảm ơn

11 tháng 3 2022

Cho mik sủa lại là

ban,cánh,vàng,nến,long lanh

14 tháng 7 2018

FeS2+ HNO3 -> Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2↑ + H2O

14 tháng 7 2018

nhìn đề lại đi

Câu 17 : VIết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có ) a/\(Al\xrightarrow[]{\left(1\right)}Al_2O_3\xrightarrow[]{\left(2\right)}AlCl_3\xrightarrow[]{\left(3\right)}Al\left(OH\right)_3\) b/ \(Al\xrightarrow[]{\left(1\right)}AlCl_3\xrightarrow[]{\left(2\right)}Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{\left(3\right)}Al_2O_3\) Câu 18 : a/ hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau :...
Đọc tiếp

Câu 17 : VIết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có )

a/\(Al\xrightarrow[]{\left(1\right)}Al_2O_3\xrightarrow[]{\left(2\right)}AlCl_3\xrightarrow[]{\left(3\right)}Al\left(OH\right)_3\)

b/ \(Al\xrightarrow[]{\left(1\right)}AlCl_3\xrightarrow[]{\left(2\right)}Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{\left(3\right)}Al_2O_3\)

Câu 18 :

a/ hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau : \(Ba\left(OH\right)_2;K_2SO_4;NaNO_3\) viết PTHH minh họa ( nếu có )

b/ hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau : \(KOH;Na_2SO_4;BaCl_2\) viết PTHH minh họa ( nếu có )

Câu 19 : Hòa tan hoàn toàn 11,2g sắt cần 200ml dung dịch \(H_2SO_4\)

a. Viết PTHH

b. Tính thể tích khí hiđro thoắt ra ( ở đktc )

c. Tính nồng độ mol dung dịch \(H_2SO_4\) đã phản ứng

d.Dùng 100ml dung dịch \(H_2SO_4\) nói trên để trung hòa hết Vml dung dịch \(Ca\left(OH\right)_2\) 2M . Tính V?

( Fe = 56, H = 1, Ca = 40, S = 32, O = 16 )

GIÚP MÌNH VỚI Ạ !!!!

3
21 tháng 11 2019

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(n_{Fe}=\frac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0.2\)(mol)

\(\Rightarrow V_{H_2}=22.4\cdot0.2=4.48\left(l\right)\)

Do lượng H2SO4 là vừa đủ nên \(n_{H_2SO_4}=0.2\)

Vậy CM(H2SO4)=0.2/0.2=1(M)

\(H_2SO_4+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow2H_2O+CaSO_4\)

Cho 100ml H2SO4 1M\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0.1\cdot1=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0.1\)

\(\Rightarrow V_{Ca\left(OH\right)_2}=\frac{0.1}{2}=0.05\left(l\right)=50ml\)

Dạ e cx ko chắc lắm có sai mong ac thông cảm ạ

21 tháng 11 2019

Câu 17:

a,

\(\text{4Al + 3O2 → 2Al2O3}\)

\(\text{Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O}\)

\(\text{AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl\text{​​}}\)

b,

\(\text{2Al + 3Cl2 → 2AlCl3}\)

\(\text{​​}\)\(\text{AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl}\)

\(\text{2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O}\)

Bài 1 : Chuỗi phản ứng : a) \(Al\xrightarrow[]{\left(1\right)}Al_2O_3\xrightarrow[]{\left(2\right)}AlCl_3\xrightarrow[]{\left(3\right)}Al\left(OH\right)_3\) b) \(Al\xrightarrow[\left(1\right)]{}Al_2O_3\xrightarrow[]{\left(2\right)}AlCl_3\xrightarrow[\left(3\right)]{}Al\left(OH\right)_3Al_2O_3\) c) \(Fe\xrightarrow[]{\left(1\right)}FeSO_4\xrightarrow[]{\left(2\right)}FeCl_2\xrightarrow[]{\left(3\right)}Fe\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{\left(4\right)}FeO\) d)...
Đọc tiếp

Bài 1 : Chuỗi phản ứng :

a) \(Al\xrightarrow[]{\left(1\right)}Al_2O_3\xrightarrow[]{\left(2\right)}AlCl_3\xrightarrow[]{\left(3\right)}Al\left(OH\right)_3\)

b) \(Al\xrightarrow[\left(1\right)]{}Al_2O_3\xrightarrow[]{\left(2\right)}AlCl_3\xrightarrow[\left(3\right)]{}Al\left(OH\right)_3Al_2O_3\)

c) \(Fe\xrightarrow[]{\left(1\right)}FeSO_4\xrightarrow[]{\left(2\right)}FeCl_2\xrightarrow[]{\left(3\right)}Fe\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{\left(4\right)}FeO\)

d) \(Zn\xrightarrow[]{\left(1\right)}ZnSO_4\xrightarrow[]{\left(2\right)}ZnCl_2\xrightarrow[]{\left(3\right)}Zn\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{\left(4\right)}ZnO\)

e) \(Mg\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{\left(1\right)}MgCl_2\xrightarrow[]{\left(2\right)}Mg\left(NO_3\right)_2\xrightarrow[]{\left(3\right)}Mg\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{\left(4\right)}MgO\)

f) \(Fe\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{\left(1\right)}FeO\xrightarrow[]{\left(2\right)}FeSO_4\xrightarrow[]{\left(3\right)}FeCl_2\xrightarrow[]{\left(4\right)}Fe\left(OH\right)_2\)

g) \(Fe\xrightarrow[]{\left(1\right)}FeCl_2\xrightarrow[]{\left(2\right)}Fe\left(NO_3\right)_2\xrightarrow[]{\left(3\right)}Fe\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{\left(4\right)}FeSO_4\)

h) \(S\xrightarrow[]{\left(1\right)}SO_2\xrightarrow[]{\left(2\right)}SO_3\xrightarrow[]{\left(3\right)}H_2SO_4\xrightarrow[]{\left(4\right)}SO_2\)

k) \(Cu\xrightarrow[]{\left(1\right)}CuO\xrightarrow[]{\left(2\right)}CuSO_4\xrightarrow[]{\left(3\right)}Cu\left(NO_3\right)_2\xrightarrow[]{\left(4\right)}Cu\left(OH\right)_2\)

Bài 2 : Phân biệt các chất rắn

a) Hai chất rắn: \(Cao\)\(P_2O_5\)

b) Hai chất rắn: BaO và \(P_2O_5\)

c) Hai chất rắn :\(Na_2O\)\(P_2O_5\)

d) Hai chất rắn :\(K_2O\)\(P_2O_5\)

e) Ba chất rắn : MgO, \(Na_2O\), \(P_2O_5\)

GIÚP MINH VỚI Ạ !!!!

4
25 tháng 11 2019

Bài 2

a) -Cho nước vào

CaO+H2O---->Ca(OH)2

P2O5+3H2O--->2H2PO4

-Cho QT vào Ca(OH)2 và H3PO4

-Lm QT hóa xanh là Ca(OH)2

-->MT bđ là CaO

-Lm QT hóa đỏ là H3PO4

-->MT bđ là P2O5

b) -Cho nước

BaO+H2O--->Ba(OH)2

P2O5+3H2O--->2H2PO4

-Cho QT vào Ba(OH)2 và H3PO4

-Lm QT hóa xanh là Ba(OH)2

-->MT bđ là BaO

-Lm QT hóa đỏ là H3PO4

-->MT bđ là P2O5

c)-Cho nước vào

Na2O+H2O--->2NaOH

P2O5+3H2O--->2H2PO4

-Cho QT vào NaOH và H3PO4

-Lm QT hóa xanh là NaOH

-->MT bđ là Na2O

-Lm QT hóa đỏ là H3PO4

-->MT bđ là P2O5

d)

K2O+H2O--->2KOH

P2O5+3H2O--->2H2PO4

-Cho QT vào KOH và H3PO4

-Lm QT hóa xanh là KOH

-->MT bđ là K2O

-Lm QT hóa đỏ là H3PO4

-->MT bđ là P2O5

e)-Cho nước vào

+Ko tan là Mgo

+Tan là Na2O và P2O5

Na2O+H2O--->2NaOH

P2O5+3H2O--->2H2PO4

-Cho QT vào NaOH và H3PO4

-Lm QT hóa xanh là NaOH

-->MT bđ là Na2O

-Lm QT hóa đỏ là H3PO4

-->MT bđ là P2O5

25 tháng 11 2019

a) Al(1)−→Al2O3(2)−→AlCl3(3)−→Al(OH)3Al→(1)Al2O3→(2)AlCl3→(3)Al(OH)3

b) Al−→(1)Al2O3(2)−→AlCl3−→(3)Al(OH)3Al2O3Al→(1)Al2O3→(2)AlCl3→(3)Al(OH)3Al2O3

c) Fe(1)−→FeSO4(2)−→FeCl2(3)−→Fe(OH)2(4)−→FeOFe→(1)FeSO4→(2)FeCl2→(3)Fe(OH)2→(4)FeO

d) Zn(1)−→ZnSO4(2)−→ZnCl2(3)−→Zn(OH)2(4)−→ZnOZn→(1)ZnSO4→(2)ZnCl2→(3)Zn(OH)2→(4)ZnO

e) Mg(OH)2(1)−→MgCl2(2)−→Mg(NO3)2(3)−→Mg(OH)2(4)−→MgOMg(OH)2→(1)MgCl2→(2)Mg(NO3)2→(3)Mg(OH)2→(4)MgO

f) Fe(OH)2→FeO+H2O

(2)FeO+H2SO4→FeSO4+H2O

(3)FeSO4+BaCl2→FeCl2+BaSO4

(4)FeCl2+2NaOH→Fe(OH)2+2NaCl

g) Fe(1)+2HCl→FeCl2+H2

(2)FeCl2+2AgNO3→Fe(NO3)2+2AgCl

(3)Fe(NO3)2+3NaOH→Fe(OH)2+2NaNO3

(4)Fe(OH)2+MgSO4→FeSO4+Mg(OH)2

h) S(1)+O2→SO2

(2)2SO2+O2→2SO3

(3)SO3+H2O→H2SO4

(4)6H2SO4+2Fe→Fe2(SO4)3+6H2O+2SO2

k) 2Cu(1)+O2→2CuO

(2)CuO+H2SO4→CuSO4+H2O

(3)CuSO4+Ba(NO3)2→Cu(NO3)2+BaSO4

(4)Cu(NO3)2+2NaOH→Cu(OH)2+2NaNO3

\(\overline{ab}.\overline{bc}=\overline{abbc}=100.\overline{ab}+\overline{bc}\left(1\right)\)

\(\Rightarrow100.\overline{ab}+\overline{bc}⋮\overline{ab\Rightarrow\overline{bc}⋮\overline{ab}\Rightarrow}\overline{bc}=k.\overline{ab}\left(k\inℕ^∗|k< 10\right)\left(2\right)\)

Ta có từ (1) suy ra

\(100.\overline{ab}+\overline{bc}⋮\overline{bc}\Rightarrow100.\overline{ab}+k.\overline{ab}⋮k.\overline{ab}\Rightarrow100+k⋮k\Rightarrow100⋮k\left(3\right)\)(Từ (2))

Mà 0< k<10(4)

Từ(3) và (4)

\(\Rightarrow k\in\left\{1;2;4;5\right\}\)

Với k=1,thay vào (2) suy ra\(\overline{ab}=\overline{bc}\)

\(\Rightarrow\overline{ab}.\overline{ab}=\overline{abab}\Rightarrow\overline{ab}^2=101.\overline{ab}\Rightarrow\overline{ab}=101\left(L\right)\)

Với k=2,thay vào (2) suy ra\(\overline{bc}=2.\overline{ab}\)

\(\Rightarrow2.\overline{ab}.\overline{ab}=100.\overline{ab}+2.\overline{ab}\Rightarrow2.\overline{ab}^2=102.\overline{ab}\Rightarrow\overline{ab}=51\Rightarrow\overline{bc}=102\left(L\right)\)

Với k=4,thay vào (2) suy ra\(\overline{bc}=4.\overline{ab}\)

\(\Rightarrow4.\overline{ab}.\overline{ab}=100.\overline{ab}+4.\overline{ab}\Rightarrow4.\overline{ab}^2=104.\overline{ab}\Rightarrow\overline{ab}=26\Rightarrow\overline{bc}=104\left(L\right)\)

Với k=5,thay vào (2) suy ra\(\overline{bc}=5.\overline{ab}\)

\(\Rightarrow5.\overline{ab}.\overline{ab}=100.\overline{ab}+5.\overline{ab}\Rightarrow5.\overline{ab}^2=105.\overline{ab}\Rightarrow\overline{ab}=21\Rightarrow\overline{bc}=105\left(L\right)\)

Vậy...

a) aaa : a = 111 : 1 = 111

b) abab : ab = 1212 : 12 = 101

c) abcabc : abc = 123123 : 123 = 1001

Dễ mình học rồi !

\(\overline{aaa}\div a=111\)

\(\overline{abab}\div ab=101\)

\(\overline{abcabc}\div abc=1001\)