cảm nghĩ của em về tính cách của người hải phòng (từ 4 đến 8 câu )
giup milk moi milk dang can gap
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đối với em ,cứ nhắc đến quê hương là lòng em lại dâng trào biết bao niềm tự hào. Quê hương em là nơi chôn rau cắt rốn ,là nơi đã nuôi nấng em thành người. Nơi đây đã ghi lại bao kỷ niệm ngọt ngào ,vui buồn của tuổi thơ em. đó là những ngày em được sống bên bố mẹ được bố mẹ yêu thương. Ngày nắng chói chang mẹ vừa quạt vừa ru em ngủ. Mùa đông lạnh già bố ủ ấm cho em bằng tình yêu thương của người. Quê hương cũng là nơi cho em những người bạn hiền ,bạn tốt. Những người bạn cùng em học tập. cùng em chăn trâu cắt cỏ trên bờ đê. Những người bạn đã cùng em sẻ chia bao nỗi buồn vui. Em còn nhớ những thầy cô đã dạy dỗ em. Nhưng lời giảng ,những nét bút ,tiềng nói ,đã khắc sâu trong trái tim em. Làm sao em có thể quên được những con người đáng yêu đáng quý ở nơi yêu dấu của mình ? Quê hương còn cho em những hàng cây xanh mướt ,những bãi nương dâu ,màu xanh tươi của đồng lúa. Chao ôi! biết ơn và tự hào biết mấy quê hương yêu dấu của em.
Mối quan hệ giữa anh chị em trong một gia đình được nhân dân ta rất coi trọng từ xưa đến nay. Mối quan hệ ấy được nhân dân ta gửi gắm trong rất nhiều câu ca dao tục ngữ như “Anh em như thể tay chân”hay lá lành đùm lá rách”. Qua những câu ca ấy cha ông muốn khuyên như con cháu là những người có cùng một quan hệ huyết thống thì phải biết yêu thương đùm bọc lấy nhau, đừng gây xung đột lẫn nhau. Tình cảm anh em trong gia đình là một tình cảm rất thiêng liêng nhưng lại rất ít người quan tâm đến nó. Vậy tình cảm anh em trong gia đình là gì?Đó trước hết là mối quan hệ giữa những người có cùng huyết thống trong một gia đình. Nhưng đó không đơn giản như thế mà nó còn là tình cảm yêu thương quý trọng nhau chia sẻ cho nhau giữa những anh em trong một gia đình. Đó là một tình cảm thiêng liêng xuất phát từ cá nhân mỗi con người không hề giả dối lợi dụng nhau. Đó là một tình cảm gắn bó mật thiết và đôi khi đó còn là sự hi sinh cho nhau mà chẳng bao giờ tình toán thiệt hơn. Từ những ngày còn thơ bé chúng ta đã được cha mẹ ông bà dậy dỗ là phải yêu thương kính trọng anh chị và nhường nhịn thương yêu em nhở. Đến khi lớn lên chút nữa chúng ta lại được các thầy cô dậy dỗ về tình cảm anh em trong gia đình qua những câu chuyện như sự tích trầu cau hay truyện cổ tích cây khế. Tuy mỗi câu chuyện mang một nội dung khác nhau nhưng qua đó ta đều thấy được nhân dân ta cha ông ta đã nhắn nhủ một tình cảm một đạo đức rất cao đẹp đó là phải biết yêu thương anh em với nhau.
Cặp từ trái nghĩa:lành và rách.
Quê tôi sớm tinh mơ .. tiếng gà gọi cha vác quốc ra đồng
ai đem nắng đong đầy đôi vai..cháy những giọt mồ hôi........'
Ôi!Quê hương!Tiếng gọi thiêng liêng của người công dân bé nhỏ gọi về nơi chôn rau cắt rốn của mình.Tôi yêu quê tôi!Yêu những cánh diều vi vu trên bầu trời xanh thẳm.Yêu những buổi đi bắt dế , cào cào dưới cánh đồng cỏ.Những đêm trải chiếu ngồi tụ tập ngắm ánh trăng sáng chiếu qua kẽ lá, nghe già làng kể chuyện.Tôi yêu quê tôi!Yêu những tháng ngày đã trôi qua ấy ! Nếu mai này , khi tôi đã tiến đến thành công và rời xa quê hương thì tôi vẫn sẽ mãi nhớ đến nó , bởi từ lâu , nó đã là một kỷ niệm đẹp đẽ chiếm gọn một chỗ trong tim tôi!
4 việc để bảo vệ môi trường và các địa điểm du lịch là:
- Ko xả rác bừa bãi
- Nhắc nhở những người xả rác bừa bãi
- Tuyên truyền cho mọi người tác hại của việc xả rác bừa bãi
- (Cái này bạn tự làm nốt đc ko)
1 bỏ rác đúng nơi quy định
2 quét dọn xung quanh
3ko xả rác bừa bãi
4 ko bứt cây hoa
học tốt
tham khảo
Đồng Nai là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam. Đây là tỉnh đông dân thứ 5 cả nước sau thành phố Hồ Chí Minh, Thủ đô Hà Nội, tỉnh Nghệ An và tỉnh Thanh Hóa.
Tỉnh được xem là một tỉnh cửa ngõ đi vào vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ – vùng kinh tế phát triển và năng động nhất cả nước. Đồng thời, Đồng Nai là một trong 4 góc nhọn của Tứ giác phát triển Thành phố Hồ Chí Minh – Bình Dương – Bà Rịa – Vũng Tàu – Đồng Nai. Dân cư tập trung phần lớn ở Biên Hòa với hơn 1 triệu dân và ở 2 huyện Trảng Bom, Long Thành.
Tỉnh lỵ của Đồng Nai hiện nay là thành phố Biên Hòa, cách Thành phố Hồ Chí Minh 30 km, cách Hà Nội 1.684 km theo đường Quốc lộ 1A. Đây là thành phố trực thuộc tỉnh có dân số đông nhất cả nước, với quy mô dân số tương đương với 2 thành phố trực thuộc trung ương là Đà Nẵng và Cần Thơ.
Tỉnh Đồng Nai có địa hình vùng đồng bằng và trung du với những núi sót rải rác, có xu hướng thấp dần theo hướng bắc nam, với địa hình tương đối bằng phẳng. Địa hình có thể chia làm các dạng là địa hình đồng bằng, địa hình trũng trên trầm tích đầm lầy biển, địa đồi lượn sóng, dạng địa hình núi thấp, đất phù sa, đất gley và đất cát có địa hình bằng phẳng, nhiều nơi trũng ngập nước quanh năm.
Khí hậu Đồng Nai là khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa tương phản nhau là mùa khô và mùa mưa. Mùa khô thường bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11. Khoảng kết thúc mùa mưa dao động từ đầu tháng 10 đến tháng 12. Nhiệt độ trung bình năm 25 – 27 °C, nhiệt độ cao cực trị khoảng 40 °C và thấp cực trị 12,5 °C và số giờ nắng trong năm 2.500 – 2.700 giờ, độ ẩm trung bình luôn cao 80 – 82%.
Rừng Đồng Nai có đặc trưng cơ bản của của rừng nhiệt đới, có tài nguyên động, thực vật phong phú đa dạng, tiêu biểu là vườn quốc gia Nam Cát Tiên. Tài nguyên khoáng sản khá phong phú về chủng loại như kim loại quý, kim loại màu, đá quý, nguyên liệu gốm sứ, vật liệu xây dựng, phụ gia xi măng, than bùn, nước khoáng và nước nóng,..
TL:
Bài giải
Số bạn lớp 2a có là:
9 + 9 + 9 + 9 = 36 ( bạn )
Đáp số: 36 bạn
HT.
Nếu đứng trong một đám đông người đủ các chủng tộc, tôi tự hào là người châu Á. Nếu đứng trong một đám đông người châu Á, tôi tự hào rằng tôi là người Việt Nam. Nếu đứng trong một đám đông người Việt Nam, tôi tự hào rằng tôi là người Hải Phòng. Bạn có thế không?
Một lần tôi tìm thử trên trang google cụm từ “Người Hải Phòng”, vài giây sau tôi có một danh sách những tên tuổi nổi tiếng trong mọi lĩnh vực từ văn học, nghệ thuật, đến ca sỹ diễn viên. Có thể điểm qua một vài nhân vật như nhà văn Khái Hưng - đại diện cho dòng văn học hiện thực lãng mạn những năm thập kỷ 30, nhà văn Nguyên Hồng với tác phẩm để đời Bỉ Vỏ, nhạc sỹ gạo cội Đoàn Chuẩn - Từ Linh, nhạc sỹ Ngô Thụy Miên, diễn viên xuất chúng một thời Thẩm Thuý Hằng… và những danh hiệu về sắc đẹp như hoa hậu Phạm Thị Mai Phương, Nguyễn Thị Huyền…Vì lẽ đó người Hải Phòng có lý do để kiêu hãnh bởi thành phố này đã sinh ra những người con, người em mang lại vinh quang.
Tuy nhiên có vẻ người Hải Phòng đôi khi hay có thói quen tự tôn. Xin được trích nguyên văn một đoạn trong bài viết của người con thành phố đang sống xa quê hương và viết về Hải Phòng: “Nếu đứng trong một đám đông người đủ các chủng tộc, tôi tự hào là người châu Á. Nếu đứng trong một đám đông người châu Á, tôi tự hào rằng tôi là người Việt Nam. Nếu đứng trong một đám đông người Việt Nam, tôi tự hào rằng tôi là người Hải Phòng. Bạn có thế không? Có chứ, làm sao không tự hào cho được khi được làm công dân của thành phố đầy nhiệt huyết này. Hải Phòng không mang vẻ đẹp đằm thắm kiêu sa của một cô gái thời xưa như Hà Nội mà mang vẻ đẹp của một chàng thanh niên luôn luôn rạo rực, luôn luôn sẵn sàng cống hiến, đặc biệt lòng nhiệt tình lúc nào cũng chảy tràn trong huyết quản”.
Đọc đến đây có lẽ phần tự hào, sự tự tôn của tôi cũng cháy theo từng câu viết. Và tôi quyết định đặt bút viết về Hải Phòng - Thành phố Cảng và là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, là thành phố lớn thứ 3 của Việt Nam, có vị trí quan trọng về kinh tế xã hội và an ninh, quốc phòng của vùng Bắc Bộ và cả nước, nơi cửa chính ra biển quan trọng của Việt Nam, là đầu mối giao thông quan trọng Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tuy nhiên còn có ít người Việt Nam vẫn nhầm tưởng là… Tỉnh Hải Phòng.
Khi mà thủ đô Hà Nội luôn đối mặt với nạn khói bụi, tắc đường và ngập lụt thì người Hải Phòng lại may mắn hưởng không khí trong lành, tĩnh lặng an nhiên của thành phố nhiều cây xanh và có nhịp sống chậm hơn các đô thị khác. Dường như sự bon chen trong cuộc sống không hiện diện trên khuôn mặt người Hải Phòng, các thế hệ từ trẻ đến già.
Người Hải Phòng đa phần là người bản xứ, ít có dân từ tỉnh khác đến nên văn hoá, phong tục tập quán tương đối đồng nhất với tính cách đặc trưng của người miền biển nhiệt tình, thẳng thắn và rộng rãi. Kinh tế Hải Phòng chưa thật phát triển so với các thành phố khác nhưng thu nhập của người Hải Phòng khá đồng đều, giá sinh hoạt Hải Phòng lại rẻ nên các gia đình sống khá thoải mái ở chính thu nhập của mình.
Lớp thanh niên và trung niên Hải Phòng là những người ham học hỏi, có ý chí, tôi nhận thấy khát vọng vươn lên luôn cháy bỏng trên khuôn mặt những người trẻ nhưng tuyệt đối không có từ bon chen quyết liệt như các thành phố khác, bởi vậy nên tình người tình làng xóm còn đậm đà ở nơi đây. Tuy Hải Phòng vẫn còn đâu đó tệ nạn, nhưng thiển nghĩ tệ nạn thì ở đâu cũng có kể những thành phố thuộc những nước phát triển.
Muốn viết nhiều và viết dài về Hải Phòng nhưng tôi sợ mình sẽ không khách quan khi viết về thành phố nơi mình đang sống. Những cảm nhận về thành phố Cảng hãy để những người quan tâm về con người và thành phố Hải Phòng cảm nhận, chỉ biết rằng: Tôi đã hơn một lần muốn rời xa thành phố này để đến sống ở nơi khác nhưng đến thời gian này tôi chợt nhận ra tôi không muốn đi khỏi nơi này nữa - Phải chăng tôi đã yêu