K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2017

50g muối = 0,05kg muối

0,5 lít nước = 0,5dm^3 nc = 0,0005m^3 nc

Khối lượng riêng của nước là: 1000kg/m^3

Vậy Khối lượng của nước là :

\(m=D.V=1000.0,0005=0,5\left(kg\right)\)

Khối lượng riêng của dung dịch vừa tạo thành là :

\(\left(0,5+0,5\right):0,0005=2000\)(kg/m^3)

Chúc bạn học tốt!!!

6 tháng 1 2017

1050kg/m3 nhé

22 tháng 11 2016

dựa vào công thức tính khối lương riêng: \(D=\frac{m}{V}\)

ta có:

\(50g=0,05kg\) muối ăn

\(0,5l=0,5kg\) nước

\(\Rightarrow\)\(m=\)mmuối + mnước

\(\Leftrightarrow m=0,05+0,5=0,55kg\)

\(V=0,5l=0,005m^3\)

\(\Rightarrow\) khối lượng riêng của nước muối là:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,55}{0,0005}=1100kg\)/\(m^3\)

đáp số:\(1100\)kg/m3

15 tháng 8 2019

Tra bảng khối lượng riêng, ta tìm được khối lượng riêng của nước là:

Dn = 1000kg/m3.

Ta có: khối lượng muối ăn: m1 = 50g = 0,05kg

Thể tích nước: Vn = 0,5l = 0,5dm3 = 0,0005m3.

Khối lượng của nước là: mn = Dn.Vn = 1000.0,0005 = 0,5kg.

Vì sự hòa tan của muối ăn vào nước nên thể tích của nước muối sau khi hòa tan tăng lên không đáng kể. Do vậy thể tích của nước muối vẫn coi là: V = 0,5l.

Khối lượng của nước muối sau hòa tan là: m = m1 + mn = 0,05 + 0,5 = 0,55kg

Khối lượng riêng của nước muối là:

Giải bài C7 trang 38 SGK Vật Lý 6 | Để học tốt Vật Lý 6

22 tháng 11 2016

nhanh hộ mình nha

 

22 tháng 11 2016

Bài này phải làm thí nghiệm mà bạn?

30 tháng 10 2023

Ta có: \(\dfrac{m_{NaCl}}{m_{ddNaCl}}.100\%=40\%\)

\(\Rightarrow m_{ddNaCl}=125\left(g\right)\)

13 tháng 3 2022

a, nFe = 0,56/56 = 0,01 (mol)

PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

Mol: 0,01 ---> 0,01 ---> 0,01 ---> 0,01

mFeSO4 = 0,01 . 152 = 1,52 (g)

VH2 = 22,4 . 0,01 = 0,224 (l)

b, mH2SO4 = 0,01 . 98 = 0,98 (g)

c, mddH2SO4 = 0,98/19,6% = 5 (g)

d, mdd (sau p/ư) = 5 + 0,56 = 5,56 (g)

C%FeSO4 = 1,52/5,56 = 27,33%

 

13 tháng 3 2022

a, nFe = 0,56/56 = 0,01 (mol)

PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

Mol: 0,01 ---> 0,01 ---> 0,01 ---> 0,01

mFeSO4 = 0,01 . 152 = 1,52 (g)

VH2 = 22,4 . 0,01 = 0,224 (l)

b, mH2SO4 = 0,01 . 98 = 0,98 (g)

c, mddH2SO4 = 0,98/19,6% = 5 (g)

d, mdd (sau p/ư) = 5 + 0,56 = 5,56 (g)

C%FeSO4 = 1,52/5,56 = 27,33%

1 tháng 11 2018

a) Hòa tan 15g đường (khối lượng đường nhỏ hơn 20g) trong 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm được dung dịch đường chưa bão hòa.

Hòa tan 2g muối ăn (khối lượng muối ăn nhỏ hơn 3,59g) trong 10g nước ở nhiệt độ phòng thì nghiệm được dung dịch muối ăn NaCl chưa bão hòa.

b) Khuấy 25g đường vào 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm được dung dịch đường bão hòa còn lại 25 - 20 = 5g đường không tan dưới đáy cốc ( do 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 20g đường)

Nếu khuấy 3,5g NaCl vào 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm thì toàn bộ lượng muối sẽ tan hết, được dung dịch NaCl chưa bão hòa.(do 10g nước hòa tan được 3,59 g muối ăn).

26 tháng 9 2019

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Phương trình hóa học của phản ứng:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Biết nồng độ phần trăm của mỗi muối trong dung dịch bằng nhau và khối lượng dung dịch là 50g, do đó khối lượng NaCl bằng khối lượng NaBr.

Gọi nNaBr = x, nNaCl = y.

Theo pt: nNaBr = nAgNO3; nNaCl = nAgNO3

⇒ nNaBr + nNaCl = nAgNO3

Ta có hệ phương trình đại số: Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Giải ra, ta có x ≈ 0,009 mol

→ mNaBr = mNaCl = 103 x 0,009 = 0,927g

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10