K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2017

mk can gap:)

5 tháng 1 2017

Đâu có bài đó có bài Sông nước cà mau ak! Đó là nhạc mak

Cậu lên trên mạng mk cho link

13 tháng 3 2016

Câu 1. Bố cục. 1. Từ đầu đến « Mùa nóng ở đây » : Toàn cảnh đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Tiếp đó đến « nhịp cánh » : Miêu tả cảnh mặt trời lên trên biển. 3. Phần còn lại : Sinh hoạt của những ngư dân quanh các giếng nước ngọt. Câu 2. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão. - Không gian : trong trẻo, sáng sủa. - Thời gian: sau một trận going bão. - Bầu trời trong sáng. - Cây trên đảo thêm xanh mượt, nước bể lại lam biếc đậm đà. - Cát lại vàng ròn. - Lưới càng thêm nặng nề. - > Những từ ngữ rất gợi tả cho thấy màu sắc trong sáng, khung cảnh bao la, vẻ đẹp tươi ngời của đảo Cô Tô. Mở đầu bài ký ta bắt gặp sự sống trong dạng thể vừa rất quen vừa mới sinh nở, rất lạ. Câu 3. Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô. - Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. - Đoạn miêu tả kiểu mẫu mà người đọc không thể bỏ qua được một câu chính là hình tượng mặt trời: “Tròn trĩnh, phúc hậu […] là là nhịp cánh”. - > Bức tranh bình minh trên biển thật đẹp, thật rực rỡ, thật tráng lễ và dào dạt chất thơ. - Tác giả đã sử dụng rất nhiều những hình ảnh so sánh bất ngờ. Ví dụ: (Mặt trời) tròn trĩnh và phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Người ta có thể nói “mặt trời đỏ bầm như mặt người say rượu” “Chiều, mặt trời xa trông như giọt phẩm”. Phải có lòng yêu thiên nhiên như chàng thi sĩ say giai nhân mới thấy khuôn mặt Thúy Vân của mặt trời “tròn trĩnh, phúc hậu” rất dịu dàng, nữ tính và căng tràn sức sống. “Mặt trời như khuôn mặt tròn trĩnh, phúc hậu” đã là một so sánh. Nguyễn Tuân lại dùng cái hình tượng gợi cảm ấy để so sánh tiếp với “lòng đỏ một quả trứng” thật nhỏ bé gần gũi trong thực đơn một bữa ăn sáng giàu chất dinh dưỡng. Người đọc bất ngờ bởi đây là quả trứng khổng lồ “quả trứng thiên nhiên đầy đặn”. Mặt trời vừa giống người, vừa là một sản phẩm của thiên nhiên kì diệu. Mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu thật hợp với lẽ quả trứng thiên nhiên đầy đặng. Khi nhìn ngoại giới với “cái nhìn ẩm thực” như vậy thì lẽ tất nhiên lòng đỏ quả trứng ấy phải đặt trên cái mâm bạc. Và so sánh tiếp theo “y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên biển Đông”. Thiên nhiên đã ban tặng cho người lao động bình dị món ăn tinh thần, món ăn cổ tích. Câu 4. Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo. - Cái giếng nước ngọt… cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát mẻ hơn mọi cái chợ trong đất liền. - > So sánh ngang bằng và không ngang bằng đã tạo nên một cảm nhận kỳ lạ. Giếng mà lại quan hệ tới bến và chợ ở đất liền! - Không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. - Từng đoàn thuyền, lũ con lành. - > Hàng loạt các so sánh đã cho ta thấy cuộc sống thật bình yên, giản dị và hạnh phúc. Đáng lưu ý là hình ảnh người anh hùng lao động Châu Hòa Mãn đi quảy nước cùng mọi người, hòa lẫn vào không khí náo nức khẩn trương của một chuyến ra khơi. Hình ảnh đầy chất thơ về người mẹ trẻ địu con đã truyền cho độc giả hơi ấm nóng của sự sống, của tình yên với con người.

13 tháng 3 2016

Chưa cần phải soạn đâu , sao mà gấp

16 tháng 8 2017

Có 4 bước :

Bước 1 : Tìm hiểu đề và tìm ý

Bước 2 : Lập dàn bài

Bước 3 : Viết bài

Bước 4 : Đọc va sửa chữa

16 tháng 8 2017

ai giup mk tich cho , ket bn nua

16 tháng 3 2018

Soạn bài: Luyện tập lập luận giải thích

Đề bài: Một nhà văn có nói "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người". Hãy giải thích nội dung câu nói đó.

A. Tìm hiểu đề và tìm ý:

- Đề yêu cầu giải thích vấn đề: Sách mãi mãi là nơi lưu giữ trí tuệ con người.

- Các từ then chốt cần giải thích:

- Sách là gì?

+ Hình thức của nó.

+ Nội dung của nó.

- Ngọn đèn sáng bất diệt: Soi ánh sáng mãi mãi cho trí tuệ con người.

- Trí tuệ là gì?

B. Lập dàn bài:

I. Mở bài:

- Loài người phát triển gắn với những thành tựu trí tuệ.

- Sách là nơi lưu giữ những thành tựu đó.

- Vì thế có nhà văn nói: "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người".

II. Thân bài:

(1) Hình ảnh ngọn đèn sáng bất diệt là ánh sáng soi rọi mãi mãi. Vì thế sách mãi mãi làm cho trí tuệ con người được soi rọi sáng sủa.

(2) Nói tới sách là nói tới trí tuệ con người.

- Đây là hình thức lưu giữ tri thức từ xưa tới nay.

- Nội dung của nó là tri thức phong phú và sâu sắc của con người.

(3) Những dẫn chứng cho thấy sách là trí tuệ bất diệt:

- Những tác phẩm ghi lại truyện ở dân gian, ca dao dân ca của nhân dân ta.

- Những tác phẩm khoa học vô giá của các nhà khoa học, những tác phẩm căn chương của các nhà văn.

- Sách giáo khoa là sự kết tinh những cuốn sách mang trì tuệ con người.

(4) Hiểu sâu thêm câu nói thông qua những câu nói khác về sách.

Chẳng hạn:"Sách mở ra những chân trời mới cho mọi người".

III. Kết bài:

- Khẳng định lại tác dụng to lớn của việc đọc sách

- Nếu phương hướng hành động cá nhân.

16 tháng 3 2018

Cho đề văn : Một nhà văn có nói : “Sách là ngọn đénáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích cau nói đó.

Chuẩn bị ở nhà

1. Tìm hiểu đề và tìm ý

- Vấn đề cần giải thích : “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.

- Tìm ý :

+ Ngọn đèn sáng bất diệt ?

+ Vì sao nói sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người ?

+ Câu nói tôn vinh, ca ngợi giá trị của sách.

2. Lập dàn bài

a. Mở bài : Giới thiệu câu nói “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.

b. Thân bài :

- Giải thích ý nghĩa câu nói :

+ Sách chứa đựng trí tuệ con người.

+ Sách là ngọn đèn sáng : khai sáng tri thức cho con người.

+ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt : mãi mãi.

- Tóm lại ý nghĩa của cả câu nói.

- Tính đúng đắn của câu nói : Sách là sản phẩm trí tuệ, ghi lại, lưu giữ những gì tinh túy nhất từ xưa cho đến nay.

- Dẫn chứng :

+ Các câu danh ngôn : “Sách mở rộng ra trước mát tôi những chân trời mới”, “Mỗi cuốn sách là một bậc thang nhỏ mà khi bước lên tôi tách khỏi con thú tiến gần tới con người” (Macxim Gorki)

+ Trong thực tế : sự vận dụng kiến thức sách vở trong thực tế.

- Phương pháp : Chăm đọc sách, biết chọn sách phù hợp để đọc.

c. Kết bài : Khẳng định lại nội dung câu nói và liên hệ.

3. Viết bài

Mở bài :

Chúng ta đều biết sách đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống con người. Sách ghi lại sự việc, lưu giữ, truyền tải tri thức các nền văn minh đến thế giới con người. Một nhà văn cũng từng nói : “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.

Kết bài :

Câu nói của nhà văn quả thực không sai. Sách vốn dĩ đã là kho tàng tri thức vô hạn, lại là nguồn khơi gợi trí tuệ mãnh liệt. Mỗi người chúng ta, hãy hạn chế thời gian cho những trò chơi game thủ, thay vào đó hãy đọc sách để nâng cao hiểu biết.

23 tháng 4 2016

Khi cộng 1 số vào mẫu số và tử số thì hiệu giữa tử số và mẫu số ko thay đổi

Vậy hiệu giữa tử số và mẫu số là:41-34=7

Coi tử số lúc sau là 9 phần;mẫu số lúc sau là 10 phần.

Tử số lúc sau là:7x(10-9)x9=63

Số đó là:63-34=29 

23 tháng 4 2016

29 nha bn

23 tháng 1 2018

Câu 1:-Bác Hồ như một vị Cha già của dân tộc

_Những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh trong bài "Bài học đường đời đầu tiên"

+Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lìa qua.

+Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạm như hai lưỡi liềm máy đang làm việc.

+Cái chàng Dế Choắt, người gầy và dài lêu nghêu  như một gã nghiện thuốc phiện.

+Chú mày hôi như cú mèo.

+ Mỏ cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.

_Những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh trong bài "Sông nước Cà Mau" 
+Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.

+Dòng sông Năm Căn, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.

+Cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng

+Thuyền xuôi giữa dòng sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước được dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

+Vẫn là cái quang cảnh quen thuộc của xóm chợ ... như ... thuyền lưới , thuyền buôn dập dềnh trên sóng.

+Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực trên như những khu phố nổi.

Câu 3 bạn tự làm nhé

nhớ k cho mình nhé

12 tháng 4 2016
a. Dấu chấm dùng để kết thúc câu trần thuật
Ví dụ: ánh trăng trong chảy khắp nhành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá.
b. Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu nghi vấn và thường biểu thị ý nghĩa nghi vấn
Ví dụ: - Có đồng nào, cụ nhặt nhanh đưa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn?
(Nam Cao)
c. Dấu chấm than đặt ở cuối câu cầu khiến hoặc ở cuối câu nhằm biểu thị cảm xúc. Khi đọc phải ngừng ngắt và có thể lên giọng, xuống giọng tuỳ theo từng hoàn cảnh.
Ví dụ: Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt.
(Nam Cao)
d. Dấu phẩy được dùng trong câu nhằm đánh dấu ranh giới một số bộ phận câu để diễn đạt đúng nội dung, mục đích của người nói. Ví dụ:
Lão Hạc đang vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai con mắt long sòng sọc.
(Nam Cao)
e. Dấu chấm phẩu dùng để đánh dấu các bộ phận khác nhau trong một phép liệt kê phức tạp, đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
Ví dụ: Văn học dân gian thể hiện tâm lý gắn bó sâu nặng với nơi chôn rau cắt rốn; tâm lý hướng về cội nguồn dân tộc; đề cao lối sống trách nhiệm với cộng đồng; đề cao lối sống trọng nghĩa, quý tài; tự hào về quê hương bản quán.
g. Dấu chấm lửng được dùng ở giữa câu, cuối câu hay đầu câu để biểu thị mục đích của người viết như: tỏ ý chưa liệt kê hết, thể hiện lời nói ngập ngừng hay ngắt quãng, biểu thị chỗ ngắt dài giọng, ghi lại chỗ kéo dài của âm thanh hay sự chờ đợi, chỉ ý lược bớt…
Ví dụ:      
Tre xanh,
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh
(Nguyễn Duy)
h. Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu bộ phận chú thích hay giải thích trong câu, đặt trước những lời đối thoại, đặt trước bộ phận liệt kê, đặt giữa các liên số
Ví dụ: Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên và cười hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
i. Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần có chức năng giải thích, bổ sung, thuyết minh thêm
Ví dụ: Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do".
(Nguyễn Ái Quốc)
k. Dấu hai chấm dùng để đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó, báo trước lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
Ví dụ:      
+ Bà lão láng giếng lại lật đật chạy sang!
- Bác trai khá rồi chứ?
(Ngô Tất Tố)
+ Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắng lại, khóc mắt tôi đã cay cay.
(Nguyên Hồng)
e. Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san… được dẫn.
Ví dụ:
Hai tiếng "em bé" mà cô tôi ngâm dài ra thật ngọt, thật rõ quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn.
(Nguyên Hồng)
2. Các lỗi thường gặp về dấu câu
Trong khi viết, ta thường mắc một số lỗi về dấu cau như sau:
- Không có dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc.
Ví dụ: Tác phẩm "Tắt đèn" làm chúng ta vô cùng xúc động trong xã hội cũ, biết bao gia đình nông dân phải sống những ngày khốn cùng trong mùa sưu thuế.
- Dùng dấu ngắt khi câu khi câu chưa kết thúc.
Ví dụ: Qua tác phẩm này. Tác giả cho người đọc cảm nhận về một thành phố Huế đẹp, thơ mộng nhưng rất anh hùng.
- Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết.
Ví dụ: Giọng nói của bà tôi khắc sâu vào trí nhớ mọi người dễ dàng như những đoá hoa và cũng dịu dàng, rực rỡ đầy nhựa sống.
- Lẫn lộn cung dụng của các dấu câu:
Ví dụ: Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này bắt đâu? Anh hãy có thể cho tôi một lời khuyên được không! Đừng bỏ mặc tôi lúc này.
II. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
1. Hãy chép đoạn văn dưới đây và điều dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn:
Cai lệ không để cho chị nói hết câu ( ) trợn ngược hai mắt ( ) hắn quát ().
( ) Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ( ) sưu của nhà nước mà dám mở mồn xin khuất ( ).
Chị Dậu vẫn thiết tha ( )
( ) Khốn nạn ( ) nhà cháu đã không có ( ) dẫu ông có chửa mắng cũng đến thế thôi ( ) Xin ông trông lại ( )
Cai lệ vẫn giọng hầm hè ( )
( ) Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ ( ) thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi ( ) chửi mắng thôi à ( )
Rồi hắn quay sang bảo anh người nhà lý trưởng ( )
( ) Không hơi đâu mà nói với nó ( ) trói cổ thằng chồng nó lại ( ) điệu ra đình kia ( )
(Ngô Tất Tố)
Gợi ý:
Mẫu: Cai lệ không để cho chị được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:
-  Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu cho nhà nước mà dám mở mồn  xin khất!…
2. Viết một đoạn văn hội thoại ghi lại cuộc trò chuyện giữa cha mẹ và con, trong đó có sử dụng các dấu câu đã học.
Gợi ý:
 
Yêu cầu: Đúng chủ đề, sử dụng thích hợp các loại dấu câu.
 
 
26 tháng 2 2016

gọi phân số đó là a/25

ta có a/25=(a+34)/75 nên 3a/75=(a+34)/75

3a=a+34 

2a=34

a=17

vậy phân số đó là 17/35