75oC=?oF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách tính:
0C = \(\dfrac{5}{9}.\left(^0F-32\right)\)
0F = \(\dfrac{9}{5}.^0C+32\)
a) 750C = 1670F
b) 2560F = 124,40C
tóm tắt:
V1=3l=>m1=3kg t1=920C
V2=5l=>m5=5kg t2=750C
V3=12l=>m3=12kg t3=100C t=?
Giải:
Giả sử cả 3lượng nước trên đều thu nhiệt .
Ta có PT sau:
Q1+Q2+Q3=0
<=>m1c(t-t1)+m2c(t-t2)+m3c(t-t3)=0
<=>3(t-92)+5(t-75)+12(t-10)=0
Giải phương trình trên: ta tìm ra t=38,550C
Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)
\(t_1=75^oC\)
\(t=25^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=75-25=50^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
============
\(Q_2=?J\)
\(\Delta t_2=?^oC\)
Nhiệt lượng mà miếng nhôm tỏa ra:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.880.50=22000J\)
Do nhiệt lượng nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow Q_2=22000J\)
Nhiệt độ nước tăng lên thêm:
Thep phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow22000=m_2.c_{.2}.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{22000}{m_2.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{22000}{2.4200}\approx2,6^oC\)
Chọn A.
Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ.
Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q 1 = m 1 c 1 . ∆ t 1
Nhiệt lượng mà bình nhôm thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q 2 = m 2 c 2 ∆ t 2
Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q 3 = m 3 c 3 ∆ t 3
Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra: Q 1 + Q 2 = Q 3
↔ m 1 . c 1 + m 2 . c 2 ∆ t 1 = m 3 c 3 ∆ t 3
Thay số ta được:
(0,118.4,18. 10 3 + 0,5.896).(t - 20)
= 0,2.0,46. 10 3 .(75 - t)
↔ 941,24.(t – 20) = 92.(75 – t)
↔ 1033,24.t = 25724,8
=> t = 24 , 9 o C
Vậy nhiệt độ cân bằng trong bình là t ≈ 24 , 9 o C
Đáp án A
Este etyl axetat là chất lỏng, không tan trong nước hay các dung môi phân cực như dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH nên sau bước 1, chất lỏng trong cả 3 ống nghiệm đều phân thành hai lớp.
→ phát biểu (d) sai, phát biểu (e) đúng.
Ở bước 2, xảy ra phản ứng thủy phân este ở hai ống nghiệm chứa axit và kiềm:
Ở ống nghiệm còn lại, phản ứng este hóa không xảy ra → phát biểu (g) sai.
Kết thúc bước 3, như phân tích trên thì ống nghiệm chỉ có nước cất và etyl axetat thì chất lỏng vẫn phân hai lớp; ống nghiệm chứa axit H2SO4 do phản ứng xảy ra thuận nghịch, sau phản ứng vẫn còn este dư nên chất lỏng cũng phân lớp; chỉ có ống nghiệm chứa kiềm thu được muối CH3COONa nên thu được dung dịch đồng nhất → có 2 ống nghiệm chất lỏng phân lớp, 1 ống nghiệm đồng nhất.
→ Các phát biểu (a), (b), (c) đều sai.
Theo đó, chỉ có duy nhất một phát biểu đúng.
=167oF
167