K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2016

*Các cải cách được tiến hành:
-Hiến pháp mới (1946)
-Cải cách ruộng đất
-Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt, trừng trị tội phạm chiến tranh
-Giải thể công ty độc quyền lớn
-Thanh lọc phần tử phát xít ra khỏi cơ quan nhà nước
-Ban hành quyền tự do.
=> tạo nên sự phát triển "thần kỳ" về kinh tế sau chiến tranh (1952-1973)
*Nền kinh tế Nhật khôi phục và phát triển mạnh khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh Triều Tiên
*Kinh tế Nhật phát triển thần kỳ khi Mĩ xâm lược Việt Nam (Nhật là nước cung cấp nguồn vũ khí cho Mĩ trong chiến tranh).

28 tháng 9 2017

Em nên chú ý đến mốc thời gian của câu hỏi nhé.

Ở đây, câu hỏi nhắc tới cuối thế kỉ XIX chứ không phải là là giữa thế kỉ XX như em trình bày nhé.

Cảm ơn em!

8 tháng 3 2019

- Do Nhật tiến hành hàng loạt những cải cách trên nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa...

- Sau cuộc chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895), nhờ số tiền bồi thường và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc, kinh tế Nhật Bản càng phát triển mạnh mẽ.

- Trong 14 năm (từ 1900 đến 1914), tỉ lê công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân đã tăng từ 19% lên 42%. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng. Nhiều công ti độc quyền xuất hiện, như Mít-xưi và Mít-su-bi-si giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật. Các hãng này làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp đường sắt, tàu biển...

14 tháng 6 2018

Đáp án: A

20 tháng 10 2017

- Vì khi Thiên Hoàng Minh Trị lên ngôi , đã thực hiện 1 loạt cải cách mới :

+ Về kinh tế : thống nhất tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng đất, tăng cường phát triển king tế tư bản chủ nghĩa , xây dựng cơ sở hạ tầng , đường sá , cầu cống ...

+ Về chính trị , xã hội: bãi bỏ chế độ nông nô , đưa đại tư sản và quý tộc tư sản hóa lên nắm chính quyền , thi hành chính sách giáo dục bắt buộc , chú trọng tới KHKT , cử học sinh ưu tú đi sang phương Tây

+ Về quân sự: được huấn luyện theo kiểu phương Tây , chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh . Chú trọng vào việc đóng tàu , sản xuất vũ khí

- Dấu hiệu : + tỉ lệ công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân đã tăng từ 19% lên 42%

+Nhiều công ti độc quyền xuất hiện , giữ vai trò to lớn .., làm chủ nhiều ngân hàng , hầm mỏ , xí nghiệp đường sắt , tàu biển ..

+ Nhật bản tăng cường đi chiếm các hòn đảo nhỏ lân cận , vì vậy lãnh thổ đk mở rộng

16 tháng 10 2017

Vì sao từ cuối thế kỉ XIX, kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh

Sau cuộc chiến tranh Trung - Nhật, nhờ số tiền bồi thường và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc, kinh tế Nhật Bản càng phát triển mạnh.

* Sau cuộc chiến tranh Trung-Nhật, nhờ tiền bồi thường và cướp được từ Triều, Trung, kinh tế Nhật Bản đã phát triển mạnh.

* Những dấu hiệu chứng tỏ Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc:

Thứ nhất, sự xuất hiện các công ty độc quyền chi phối nền kinh tế như: Mitxui, Mitxubishi …Chủ nghĩa tư bản có hai giai đoạn phát triển là: chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền. Chủ nghĩa tư bản độc quyền còn gọi là chủ nghĩa đế quốc. Như vậy, đặc điểm chung nhất của chủ nghĩa đế quốc ở tất cả các nước là sự xuất hiện của các công ty độc quyền, và Nhật cũng không nằm ngoài quy luật chung ấy.

Thứ hai, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược qua hai cuộc chiến tranh Trung - Nhật (1894), Nga - Nhật (1904-1905).

25 tháng 10 2017

Vì sao từ cuối thế kỉ XIX, kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh?

*Các cải cách được tiến hành:
-Hiến pháp mới (1946)
-Cải cách ruộng đất
-Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt, trừng trị tội phạm chiến tranh
-Giải thể công ty độc quyền lớn
-Thanh lọc phần tử phát xít ra khỏi cơ quan nhà nước
-Ban hành quyền tự do.
=> tạo nên sự phát triển "thần kỳ" về kinh tế sau chiến tranh (1952-1973)
*Nền kinh tế Nhật khôi phục và phát triển mạnh khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh Triều Tiên
*Kinh tế Nhật phát triển thần kỳ khi Mĩ xâm lược Việt Nam (Nhật là nước cung cấp nguồn vũ khí cho Mĩ trong chiến tranh).

Những dấu hiệu nào chứng tỏ Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc ?

-Sự xuất hiện các công ty độc quyền chi phối nền kinh tế như: Mitxui, Mitxubishi
-Sau chiến tranh Trung-Nhật nhờ tiền bồi thường và của cải đánh cướp được từ Triều Tiên và Trung quốc, kinh tế Nhật bản phát triển mạnh mẽ
-Sang thế kỉ XX các giới cầm quyền Nhật thực hiện chính sách xâm lược, bành tướng. CHiến tranh Nga-Nhật kết thúc vs sự thất bại của đế quốc nga
-Nhật chiếm bán đảo Liêu Đông, phía nam đảo Xa-kha-lin, Đài Loan và cảng Lữ Thận của Trung Quốc. Năm 1914, Nhật dùng vũ lực để mở rông vùng ảnh hưởng ở Trung Quốc và chiếm Sơn Đông. Thuộc địa của Nhật mở rộng nhiều

2 tháng 1 2022

Tham khảo

Kinh tế Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX phát triển vượt bậc, vì:

- Nước Mĩ có điều kiện thiên nhiên thuận lợi (đất đai rộng lớn, màu mỡ), kết hợp với phương thức canh tác hiện đại (chuyên canh, sử dụng máy móc và phân bón).

- Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú: mỏ vàng, mỏ dầu,…

- Có nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao luôn được bổ sung bởi luồng người nhập cư.

- Tiếp thu được nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật mới.

- Sự tập trung sản xuất và tư bản ở Mĩ diễn ra mạnh mẽ.

- Mĩ lợi dụng chiến tranh giữa các nước, bán vũ khí, thu về lợi nhuận cao.

- Nhà cầm quyền Mĩ đưa ra những chính sách phát triển kinh tế đúng đắn và phù hợp với tình hình nước Mĩ.


 

2 tháng 1 2022

Tham khảo:

Kinh tế Mĩ cuối thể kỉ XIX – đầu thế kỉ XX phát triển vượt bậc vì:

- Nhờ điều kiện thiên nhiên thuận lợi

- Nước Mĩ có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú

- Có nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao luôn được bổ sung bởi luồng người nhập cư, tiếp thu được nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật mới.

- Sự tập trung sản xuất và tư bản của Mĩ.

28 tháng 4 2021

- Nước Mĩ có điều kiện thiên nhiên thuận lợi (đất đai rộng lớn, màu mỡ), kết hợp với phương thức canh tác hiện đại (chuyên canh, sử dụng máy móc và phân bón).

- Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú: mỏ vàng, mỏ dầu,…

- Có nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao luôn được bổ sung bởi luồng người nhập cư.

- Tiếp thu được nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật mới.

- Sự tập trung sản xuất và tư bản ở Mĩ diễn ra mạnh mẽ.

- Mĩ lợi dụng chiến tranh giữa các nước, bán vũ khí, thu về lợi nhuận cao.

- Nhà cầm quyền Mĩ đưa ra những chính sách phát triển kinh tế đúng đắn và phù hợp với tình hình nước Mĩ.

  

Vì kinh tế Mỹ đã áp dụng tiến bộ khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.