Đoạn văn nghị luận xã hội khác với các đoạn văn miêu tả, tự sự, biểu cảm ở điểm nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Văn bản miêu tả: vẽ lại sự vật, sự việc bằng ngôn ngữ một cách sinh động.
Văn bản tự sự: kể lại, thuật lại sự việc.
Văn bản biểu cảm: bày tỏ suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của người viết.
Văn bản nghị luận: Bày tỏ quan điểm, nhận xét, đánh giá về một vấn đề
Còn văn bản thuyết minh thì giới thiệu sự vật, hiện tượng; giúp cho người đọc hiếu rõ đặc điểm, tính chất, nguyên nhân và có cái nhìn khách quan về sự vật, hiện tượng đó.
tham khảo
Trả lời: Văn bản thuyết minh khác các loại văn bản khác chủ yếu ở tính chất thuyết minh, giới thiệu. Văn thuyết minh không nặng về kể chuyện như văn tự sự, không miêu tả chi tiết, tỉ mỉ như văn miêu tả, không biểu cảm mạnh mẽ như văn biểu cảm, cũng không lập luận, thuyết lí như văn nghị luận.
Các kiểu văn bản trên khác nhau ở hai điểm chính : Phương thức biểu đạt và hình thức thể hiện.
Cụ thể:
- Tự sự: trình bày sự việc
- Miêu tả: đối tượng là con người, sự vật, hiện tượng và tái hiện đặc điểm của chúng.
- Thuyết minh: Cần trình bày những đối tượng thuyết minh càn làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan.
- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm
- Biểu cảm: bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc.
- Điều hành: Văn bản mang tính chất hành chính – công vụ.
Các kiểu văn bản trên khác nhau ở hai điểm chính : Phương thức biểu đạt và hình thức thể hiện.
Cụ thể:
- Tự sự: trình bày sự việc
- Miêu tả: đối tượng là con người, sự vật, hiện tượng và tái hiện đặc điểm của chúng.
- Thuyết minh: Cần trình bày những đối tượng thuyết minh càn làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan.
- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm
**Đoạn văn tự sự, miêu tả và biểu cảm về nghiện mạng xã hội:** Mỗi ngày, tôi đều thấy mình bị cuốn vào vòng xoáy không dứt của mạng xã hội. Từ sáng sớm, khi vừa thức dậy, tôi đã mở điện thoại kiểm tra tin nhắn, thông báo từ Facebook, Instagram và TikTok. Cứ như thế, tôi dành hàng giờ lướt qua các bài đăng, video, xem những bức ảnh của bạn bè, người nổi tiếng và vô số những cuộc trò chuyện trực tuyến. Dù biết rằng mình có nhiều việc cần làm, như học bài, giúp đỡ ba mẹ hay trò chuyện với bạn bè ngoài đời thực, tôi vẫn không thể rời mắt khỏi màn hình. Mỗi lần có thông báo mới, tim tôi lại đập nhanh hơn, cảm giác như không thể bỏ qua bất kỳ điều gì đang xảy ra trên mạng. Đến khi nhìn lại đồng hồ, đã thấy cả buổi sáng hoặc chiều trôi qua mà tôi chẳng làm được gì hữu ích. Tôi cảm thấy mình như một người ngoài cuộc sống thật, chỉ sống trong thế giới ảo của những hình ảnh và lời nói không có thật. Cảm giác ấy thật kỳ lạ, vừa vui vẻ, vừa trống rỗng. Tôi bắt đầu nhận ra rằng, mình đang dần đánh mất thời gian quý báu và những mối quan hệ thực tế, nhưng lại không thể dừng lại. Mạng xã hội, mặc dù thú vị và tiện lợi, nhưng lại khiến tôi rơi vào một cái bẫy mà tôi chẳng thể tự thoát ra.
Về hình thức, văn bản là một bài thơ văn xuôi không ràng buộc bởi luật thơ và cũng không có vần. Tuy nhiên bài thơ vẫn có âm điệu nhịp nhàng.
Bài thơ có sự kết hợp của các phương thức biểu đạt là biểu cảm và tự sự, miêu tả.
2 cái kia có khác gì nhau không bạn ?
Với lại viết đoạn văn về gì ?
Văn bản thuyết minh khác các kiểu văn bản khác như tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận
+ Không sa đà vào kể truyện, thuật sự việc như tự sự.
+ Không miêu tả quá chi tiết, tỉ mỉ như văn miêu tả.
+ Không mang sắc thái biểu cảm mạnh mẽ, chủ đạo như văn biểu cảm.
+ Không đưa ra lý lẽ, lập luận như văn nghị luận.
→ Thuyết minh bao gồm việc trình bày, giải thích, giới thiệu khách quan chân thực, rõ ràng.
Các văn bản tự sự, nghị luận, biểu cảm cần tới yếu tố thuyết minh. Vì nhờ thuyết minh văn bản trở nên sáng tỏ, nội dung văn bản mang tính chính xác, khoa học.
Ý nghĩa các phương thức biểu đạt :
- Phương thức miêu tả, tự sự giúp làm các bài văn về tự sự, miêu tả hay, sinh động, hấp dẫn.
- Yếu tố nghị luận, thuyết minh : giúp tư duy logic, thuyết phục về một vấn đề.
- Biểu cảm : giúp có cảm xúc sâu sắc, chân thực hơn khi làm văn.
Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận của người viết về một vấn đề, hiện tượng trong đời sống (nghị luận xã hội) hoặc về một tác phẩm văn học (nghị luận văn học). Phân tích trái sai, lợi hại.