K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2015

<=>x4-3x3+4x3-12x2+4x2-12x+3x-9=0

<=>x3(x-3)+4x2(x-3)+4x(x-3)+3(x-3)=0

<=>(x-3)(x3+4x2+4x+3)=0

<=>(x-3)(x3+3x2+x2+3x+x+3)=0

<=>(x-3)(x+3)(x2+x+1)=0

<=>x=3 hoặc x=-3

6 tháng 3 2016

cái này mà là toán 9 á? Cái này lớp 8 tôi đã biết giải!

6 tháng 6 2019

Lời giải của các bạn đều thỏa mãn yêu cầu đề bài là phân tích đa thức thành nhân tử

13 tháng 7 2019

Giải phương trình??? sử dụng Hooc-ne cho nhanh nhá :v

1) \(x^4-8x^2+4x+3=0\)

( dùng máy tính ta đoán được 1 nghiệm chính xác là -3 )

3 1 0 -8 4 3 1 -3 1 1 0

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^3-3x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x^3-3x^2+x+1=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Tiếp tục dùng máy tính ta tìm được 1 nghiệm chính xác của pt ( 2 ) là 1

1 1 -3 1 1 1 -2 -1 0

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-1\right)\left(x^2-2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-1=0\\x^2-2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=1\\x=1+\sqrt{2}\\x=1-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

rồi mấy câu còn lại tương tự

1 tháng 10 2021

`a)x^3-8x^2+16x`

`=x(x^2-8x+16)`

`=x(x-4)^2`

`b)x^2+4y^2+2x-4y-4xy-24`

`=(x-2y)^2+2(x-2y)-24`

`=(x-2y)^2-4(x-2y)+6(x-2y)-24`

`=(x-2y-4)(x-2y+6)`

`c)x^4+x^3-x^2-2x-2`

`=x^4-2x^2+x^3-2x+x^2-2`

`=x^2(x^2-2)+x(x^2-2)+x^2-2`

`=(x^2-2)(x^2+x+1)`

1: \(=\dfrac{-\left[\left(x+5\right)^2-9\right]}{\left(x+2\right)^2}=\dfrac{-\left(x+5-3\right)\left(x+5+3\right)}{\left(x+2\right)^2}\)

\(=\dfrac{-\left(x+2\right)\left(x+8\right)}{\left(x+2\right)^2}=\dfrac{-\left(x+8\right)}{x+2}\)

2: \(=\dfrac{2x\left(x^2-4x+16\right)}{\left(x+4\right)\left(x^2-4x+16\right)}=\dfrac{2x}{x+4}\)

3: \(=\dfrac{5x\left(x^2+1\right)}{\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)}=\dfrac{5x}{x^2-1}\)

4: \(=\dfrac{3\left(x^2-4x+4\right)}{x\left(x^3-8\right)}=\dfrac{3\left(x-2\right)^2}{x\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}\)

\(=\dfrac{3\left(x-2\right)}{x\left(x^2+2x+4\right)}\)

5: \(=\dfrac{2a\left(a-b\right)}{a\left(c+d\right)-b\left(c+d\right)}=\dfrac{2a\left(a-b\right)}{\left(c+d\right)\left(a-b\right)}=\dfrac{2a}{c+d}\)

6: \(=\dfrac{x\left(x-y\right)}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\cdot\left(-1\right)=\dfrac{-x}{x+y}\)

7: \(=\dfrac{2\left(1-a\right)}{-\left(1-a^3\right)}=\dfrac{-2\left(1-a\right)}{\left(1-a\right)\left(1+a+a^2\right)}=-\dfrac{2}{1+a+a^2}\)

8: \(=\dfrac{x^4\left(x^3-1\right)}{\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)}=\dfrac{x^4}{x^3+1}\)

9: \(=\dfrac{\left(x+2-x+2\right)\left(x+2+x-2\right)}{16x}=\dfrac{4\cdot2x}{16x}=\dfrac{1}{2}\)

10: \(=\dfrac{0.5\left(49x^2-y^2\right)}{0.5x\left(7x-y\right)}=\dfrac{1}{x}\cdot\dfrac{\left(7x-y\right)\left(7x+y\right)}{7x-y}\)

\(=\dfrac{7x+y}{x}\)

 

27 tháng 10 2021

b: \(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

c: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\\x=-5\end{matrix}\right.\)

e: =>x(x^3-4x^2-8x+8)=0

=>x[(x^3+8)-4x(x+2)]=0

=>x(x+2)(x^2-2x+4-4x)=0

=>x(x+2)(x^2-6x+4)=0

=>\(x\in\left\{0;-2;3+\sqrt{5};3-\sqrt{5}\right\}\)

g: =>2x^4+5x^3-6x^3-15x^2+6x^2+15x-2x-5=0

=>(2x+5)(x^3-3x^2+3x-1)=0

=>(2x+5)(x-1)^3=0

=>x=1 hoặc x=-5/2

h: =>(x^2+8x+7)(x^2+8x+15)+15=0

=>(x^2+8x)^2+22(x^2+8x)+120=0

=>(x^2+8x+10)(x^2+8x+12)=0

=>(x^2+8x+10)(x+2)(x+6)=0

=>\(x\in\left\{-2;-6;-4+\sqrt{6};-4-\sqrt{6}\right\}\)

10 tháng 7 2017

a) TXĐ: R

y′ = 6x − 24 x 2  = 6x(1 − 4x)

y' = 0 ⇔ Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

y' > 0 trên khoảng (0; 1/4) , suy ra y đồng biến trên khoảng (0; 1/4)

y' < 0 trên các khoảng ( - ∞ ; 0 ); (14; + ∞ ), suy ra y nghịch biến trên các khoảng ( - ∞ ;0 ); (14; + ∞ )

b) TXĐ: R

y′ = 16 + 4x − 16 x 2  − 4 x 3  = −4(x + 4)( x 2  − 1)

y' = 0 ⇔ Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Bảng biến thiên:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vậy hàm số y đã cho đồng biến trên các khoảng ( - ∞ ; -4) và (-1; 1), nghịch biến trên các khoảng (-4; -1) và (1; + ∞ )

c) TXĐ: R

y′ = 3 x 2 − 12x + 9

y' = 0

y' > 0 trên các khoảng ( - ∞ ; 1), (3;  + ∞ ) nên y đồng biến trên các khoảng ( - ∞ ; 1), (3;  + ∞ )

y'< 0 trên khoảng (1; 3) nên y nghịch biến trên khoảng (1; 3)

d) TXĐ: R

y′ = 4 x 3  + 16 = 4x( x 2  + 4)

y' = 0 ⇔ Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

y' > 0 trên khoảng (0;  + ∞ ) ⇒ y đồng biến trên khoảng (0;  + ∞ )

y' < 0 trên khoảng ( - ∞ ; 0) ⇒ y nghịch biến trên khoảng ( - ∞ ; 0)

 
20 tháng 2 2016

a)3x^3-8x^2-2x+4

=3x^3-2x^2-6x^2+4x-6x+4

=x^2(3x-2)-2x(3x-2)-2(3x-2)

=(x^2-2x-2)(3x-2).đến đây cậu tự làm nha

b)x^3-4x^2+7x-6

=x^3-2x^2-2x^2+4x+3x-6

=x^2(x-2)-2x(x-2)+3(x-2)

=(x-2)(x^2-2x+3)

.đến đây cậu tự làm nha

c)2x^3-9x+2

=2x^3-4x^2+4x^2-8x-x+2

=2x^2(x-2)+4x(x-2)-(x-2)

=(x-2)(2x^2+4x-1)

.đến đây cậu tự làm nha

19 tháng 1 2017

a) (x - 2)(x - 3).                        b) 3(x - 2)(x + 5).

c) (x - 2)(3x + 1).                     d) (x-2y)(x - 5y).

e) (x + l)(x + 2)(x - 3).             g) (x-1)(x + 3)( x 2  + 3).

h) (x + y - 3)(x - y + 1).