So sánh cách mạng tân hợi với cách mạng tháng 10 nga
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
*Bảng so sánh cách mạng tháng Hai (1917) ở Nga và cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc
Nội dung |
Cách mạng tháng Hai (1917) ở Nga |
Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc |
Lãnh đạo |
Giai cấp vô sản thông qua chính đảng là Đảng Bônsêvích và Lê-nin |
Giai cấp tư sản đứng đầu là Tôn Trung Sơn |
Phương pháp |
Lật đổ Chính phủ lâm thời tư sản, đưa nước Nga tiến lên Chủ nghĩa xã hội |
Lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, đưa Trung Quốc tiến lên chế độ tư bản |
Tính chất |
Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới |
Cách mạng dân chủ tư sản không triệt để (kiểu cũ) |
Phương pháp đấu tranh |
Vũ trang |
=> Cách mạng tháng Hai (1917) ở Nga và cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc giống nhau cơ bản là về phương pháp đấu tranh vũ trang
Đáp án D
*Bảng so sánh cách mạng tháng Hai (1917) ở Nga và cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc
Nội dung |
Cách mạng tháng Hai (1917) ở Nga |
Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc |
Lãnh đạo |
Giai cấp vô sản thông qua chính đảng là Đảng Bônsêvích và Lê-nin |
Giai cấp tư sản đứng đầu là Tôn Trung Sơn |
Phương pháp |
Lật đổ Chính phủ lâm thời tư sản, đưa nước Nga tiến lên Chủ nghĩa xã hội |
Lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, đưa Trung Quốc tiến lên chế độ tư bản |
Tính chất |
Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới |
Cách mạng dân chủ tư sản không triệt để (kiểu cũ) |
Phương pháp đấu tranh |
Vũ trang |
=> Cách mạng tháng Hai (1917) ở Nga và cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc giống nhau cơ bản là về phương pháp đấu tranh vũ trang.
Đáp án D
- Cách mạng Tân Hợi (1911) lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh.
- Cách mạng tháng Hai (1917) lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng.
Đáp án D
- Cách mạng Tân Hợi (1911) lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh.
- Cách mạng tháng Hai (1917) lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng.
So sánh cuộc cách mạng Tân Hợi và phong trào Ngũ Tứ của Trung Quốc
- Cách Mạng Tân Hợi : “đánh đổ Mãn Thanh”, tính chất chống phong kiến .
- “Phong trào Ngũ Tứ”,khẩu hiệu :”Trung Quốc của người Trung Quốc ” ,“Phế bỏ Hiệp ước 21 điều", mang tính chất chống đế quốc.
⇒ Phong trào Ngũ tứ: mục tiêu đấu tranh không phải chỉ nhằm vào triều đình phong kiến Mãn Thanh như cuộc cách mạng Tân Hợi trước đó nữa, mà đã mở rộng hơn, chống lại các nước đế quốc đang xâu xé Trung Quốc.
Hoàn cảnh:
CM Tân Hợi: Trung Quốc bị biến thành thuộc địa nửa phong kiến, giai cấp TS Trung Quốc lớn mạnh.
CMXHCN Tháng 10: Nga hoàng bị lật đổ, cục diện 2 chính quyền song song tồn tại ở Nga sau CM tháng 2đòi hỏi phải có một cuộc CM để lật đổ chính phủ lâm thời tư sản (CPLTTS).
Mục tiêu:
CM Tân Hợi: Lật đổ chế độ chế độ PK Mãn Thanh, đưa TQ tiến lên chế độ tư bản, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân.
CMXHCN Tháng Mười: Lật đổ CPLTTS, đưa nước Nga tiến lên CNXH.
Lãnh đạo:
CM Tân Hợi: giai cấp tư sản đứng đầu là Tôn Trung Sơn.
CMXHCN Tháng Mười: Giai cấp vô sản thông qua chính đảng là Đảng bôn và Lê-nin.
Tính chất:
CM tân Hợi: CMDCTS.
CM tháng Mười: CMXHCN.
Kết quả:
CM Tân Hợi: Lật đổ chế độ PK Mãn Thanh, lập ra nước Trung Hoa dân quốc, mở đường cho CNTB phát triển.
CM Tháng Mười: Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, lập ra nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới.