K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2016

a. CTHH: CO2

b. MCO2 = 12 + 16 x 2 = 44 (g/mol)

Thành phần phần trăm nguyên tố có trong hợp chất:

\(\%_C=\frac{12}{44}.100\%=27,27\%\)

=> %O = 100% - 27,27% = 72,73%

21 tháng 12 2016

a) CTHH : CO2

b) MCO2 = 12 + 16.2 = 44 (g/mol)

nC = 1 mol

nO = 2 mol

mC = 1.12 = 12 (g)

mO = 2.16 = 32 (g)

%mC = 12/44 . 100% = 27%

%mO = 100% - 27% = 73%

3 tháng 12 2021

Câu hỏi là jz bạn? lolang

a) Thay m=1 vào hệ pt, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-y=1\\x+2y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-y=1\\3x+6y=15\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-7y=-14\\3x-y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\3x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=1 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x,y)=(1;2)

9 tháng 4 2021
nguyên tố Fe(II)C(IV)C(II)N(IV)P(III)K
CTHH của oxit FeO CO2 CO NO2 P2O3K2

tên gọi

 Sắt (II) oxitCacbon dioxit Cacbon monooxit  Nito dioxitDiphotpho trioxit 
Kali oxit
17 tháng 11 2021

A

17 tháng 11 2021

A

14 tháng 1 2022

\(Đặt:AO_2\\ Có:\%m_A=50\%\Leftrightarrow\dfrac{M_A}{M_A+32}.100\%=50\%\\ \Leftrightarrow M_A=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Lưu.huỳnh\left(S=32\right)\\ \Rightarrow Y:SO_2\\ \Rightarrow ChọnD\)

18 tháng 4 2017
Dưới đây là đề kiểm tra chương 4 Đại số 7 có đáp án. Đề gồm có 4 câu hỏi khá hay bám sát chương trình học trong chương 4- Biểu thức đại số. ĐỀ BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV ĐẠI SỐ 7 Thời gian làm bài 45 phút Câu 1 : ( 1đ) Cho A = 13xy + xy – 4xy, tính giá trị của A khi x = 1 và y = -2 Câu 2: (2,5đ) Cho M= 3x2y ; N= -5xy2 a) (1đ) Viết 4 đơn thức đồng dạng với đơn thức M. b) (0.5đ) Tính M.N c) (1đ) Cho D = 7xy2 +2 x2y , tìm đơn thức E sao cho E + D = M+N. Câu 3: (4,5đ) Cho hai đa thức một biến F(x) =2x2 – 3x + 2x3 – 4 + 4x – 2x3 – 1 G(x) = 13 – 12x3 + 1 – x + 12x3 + x2 + 3x a) (1.5đ) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo chiều giảm lũy thừa của biến. b) (1đ) Tìm bậc của mỗi đa thức. c) (1đ) Tính F(x) + G(x) d) (1đ) Tìm H(x) sao cho H(x) + F(x) = G(x) Câu 4 : (2đ) a) (1đ) Cho đa thức A(x) = x2 -3x +2 Kiểm tra xem số nào là nghiệm của đa thức trên trong các số sau: -2; 1; 2. Vì sao ? b) (1đ) Cho đa thức Q(x) = x2 – ax +b, biết Q(0)=2 và Q(x) có nghiệm là 1, tìm hệ số a và b ? ———– HẾT ————- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Bài Đáp án Biểu điểm 1 Câu 1 : ( 1đ) Cho A = 13xy + xy – 4xy, tính giá trị của A khi x = 1 và y = -2 A=10xy thay … A=-20 1 2 Câu 2: (2,5đ) Cho M= 3 x2y ; N= -5xy2 Viết 4 đơn thức đồng dạng với đơn thức M là :…… Tính M.N=-15x3y3 Cho D = 7xy2 +2 x2y , tìm đơn thức E sao cho E + D = M+N. E= M+N-D=3x2y +( -5xy2) – (7xy2 +2 x2y)=..= -12xy2 + x2y 1 0.5 1 3 Câu 3: (4,5đ) Cho hai đa thức một biến F(x) =2x2 – 3x + 2x3 – 4 + 4x – 2x3 – 1 G(x) = 13 – 12x3 + 1 – x + 12x3 + x2 + 3x a)Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo chiều giảm lũy thừa của biến. F(x) =2x2 – 3x + 2x3 – 4 + 4x – 2x3 – 1 = 2x2 + x – 5 G(x) = 13 – 12x3 + 1 – x + 12x3 + x2 + 3x = x2 + 2x +14 b) Tìm bậc của mỗi đa thức. F(x) có bậc 2 G(x) có bậc 2 c) Tính F(x) + G(x) = 2x2 + x – 5+ x2 + 2x +14= 3x2 + 3x +9 d) Tìm H(x) sao cho H(x) + F(x) = G(x) H(x)= G(x)-F(x)= (x2 + 2x +14) – (2x2 + x – 5)=…= -x2 + x +19 0.75 0.75 0.5 0.5 1 1 4 Câu 4 : (2đ) a) (1đ) Cho đa thức A(x) = x2 -3x +2 Kiểm tra xem số nào là nghiệm của đa thức trên trong các số sau: -2; 1; 2. Vì sao ? Số -2 và 1 là nghiệm vì… b) (1đ) Cho đa thức Q(x) = x2 – ax +b, biết Q(0)=2 và Q(x) có nghiệm là 1, tìm hệ số a và b ? Q(0)=b=2 Q(1)=1-a + b = 0 => a = -3 0,5 0,5 0,5 0,5 —— Chúc các em ôn tập tốt ——

Xem đầy đủ tại: http://dethikiemtra.com/lop-7/de-thi-hoc-ki-2-lop-7/tham-khao-de-kiem-tra-chuong-4-dai-so-lop-7-nam-2017-co-dap-an-d17776.html