em hãy vẽ biểu đò hình tròn để thấy rõ tỉ lệ dan thành thị so vs tổng số dân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tính tỉ lệ dân thành thị
Cách tính: T ỷ l ệ d â n t h à n h t h ị = S ố d â n t h à n h t h ị T ổ n g s ố d â n × 100
b) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta, giai đoạn 1990 – 2010
c) Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
Trong giai đoạn 1990 - 2010:
- Số dân thành thị liên tục tăng với tốc độ tăng khá nhanh, từ 12,9 triệu người (năm 1990) lên 26,5 triệu người (năm 2010), tăng 13,6 triệu người (tăng gấp 2,05 lần).
- Tỉ lệ dân thành thị nước ta cũng tăng đáng kể trong giai đoạn trên, từ 19,5% (năm 1990) lên 30.5% (năm 2010), tăng 11,0%.
* Giải thích
Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị liên tục tăng là do trong những năm gần đây quá trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra khá nhanh, số lượng các đô thị ngày càng tăng, quy mô các đô thị ngày càng được mở rộng. Tuy vậy, do điểm xuất phát thấp cùng với tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá chưa cao nên tốc độ gia tăng số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị cũng chưa cao.
Đáp án A
- Căn cứ vào bẳng số liệu: có 2 đơn vị: triệu người và %
- Yêu cầu: thể hiện giá trị tuyệt đối (số dân, tỉ lệ)
=> Biểu đồ kết hợp (cụ thể là cột thể hiện dân số thành thị và đường thể hiện tỉ lệ dân cư thành thị) là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện số dân và tỉ lệ dân cư thành thị nước ta giai đoạn 1995-2005.
Đáp án A
- Căn cứ vào bẳng số liệu: có 2 đơn vị: triệu người và %
- Yêu cầu: thể hiện giá trị tuyệt đối (số dân, tỉ lệ)
=> Biểu đồ kết hợp (cụ thể là cột thể hiện dân số thành thị và đường thể hiện tỉ lệ dân cư thành thị) là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện số dân và tỉ lệ dân cư thành thị nước ta giai đoạn 1995-2005.
Đáp án A
- Căn cứ vào bẳng số liệu: có 2 đơn vị: triệu người và %
- Yêu cầu: thể hiện giá trị tuyệt đối (số dân, tỉ lệ)
=> Biểu đồ kết hợp (cụ thể là cột thể hiện dân số thành thị và đường thể hiện tỉ lệ dân cư thành thị) là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện số dân và tỉ lệ dân cư thành thị nước ta giai đoạn 1995-2005.
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ kết hợp là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị qua giai đoạn 1979 – 2014.
Chọn: C.
b. Nhận xét từ biểu đồ
Từ biểu đồ trên, chúng ta có thể rút ra một số nhận xét quan trọng sau:
Sự đô thị hóa cao: Châu Âu có mức độ đô thị hóa rất cao, với 75% dân số sinh sống ở các khu vực thành thị. Điều này cho thấy vai trò quan trọng của các thành phố trong nền kinh tế và xã hội của châu lục.
Dân số nông thôn ít: Chỉ có 25% dân số sống ở nông thôn. Điều này có thể cho thấy xu hướng di cư từ nông thôn ra thành thị để tìm kiếm cơ hội việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Sự mất cân đối: Có sự mất cân đối khá lớn giữa dân số thành thị và nông thôn. Đây có thể là một thách thức đối với các nhà hoạch định chính sách trong việc đảm bảo sự phát triển cân bằng giữa các khu vực.
Ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội: Sự khác biệt về tỷ lệ dân số thành thị và nông thôn có thể ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh khác nhau như:
Kinh tế: Các thành phố thường là trung tâm kinh tế, thương mại, dịch vụ và công nghiệp, đóng góp lớn vào GDP. Trong khi đó, nông thôn có thể đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và cung cấp thực phẩm.
Xã hội: Mức sống, cơ sở hạ tầng và dịch vụ (giáo dục, y tế...) có thể khác nhau giữa thành thị và nông thôn.
Môi trường: Đô thị hóa có thể gây ra các vấn đề về ô nhiễm và tắc nghẽn giao thông, trong khi nông thôn có thể đối mặt với các vấn đề về suy thoái đất và mất đa dạng sinh học.
Tóm lại:
Biểu đồ và phân tích cho thấy Châu Âu là một châu lục có mức độ đô thị hóa cao, với sự khác biệt đáng kể về tỷ lệ dân số giữa thành thị và nông thôn. Điều này đòi hỏi các chính sách phát triển toàn diện và bền vững để đảm bảo sự cân bằng và hài hòa giữa các khu vực
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ kết hợp là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị ở nước ta giai đoạn 1995 – 2014.
Chọn: C.