nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat của kim loại M ( hóa trị II ) thu được 8 gam oxit tương ứng . xác định tên kim loại M .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì muối đem nhiệt phân là muối nitrat của kim loại M hóa trị II và phản ứng thu được oxit tương ứng nên sản phẩm thu được là MO.
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng: M ( N O 3 ) 2 → M O
M + 62.2 M + 16
18,8 gam 8 gam
⇒ M + 124 18 , 8 = M + 16 8 ⇒ M = 64 ( C u )
Vậy kim loại M là Cu.
Đáp án A.
bài này chủ yếu cân bằng
cậu xem lại gíup nhé tớ k bk cân bằng .ổn chưa
*gãi .đầu*
mình cũng ngu cân bằng lắm.. :-) nhưng mà cũng c.ơn nha...chắc đúg rùi ak
muối gì của kl vậy,kl có nhiều muối m.mà chương này thì chắc là muối nitrat hả bạn:
\(M\left(NO_3\right)_2\rightarrow MO+2NO_2+\dfrac{1}{2}O_2\)
\(n_{M\left(NO_3\right)_2}=n_{MO}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{18,8}{M_M+124}=\dfrac{8}{M_M+16}\Leftrightarrow M_M=64\\ \)
vậy M là Cu(đồng)
muối gì của kl vậy,kl có nhiều muối m.mà chương này thì chắc là muối nitrat hả bạn:
\(M\left(NO_3\right)_2\rightarrow MO+2NO_2+\dfrac{1}{2}O_2\)
\(n_{M\left(NO_3\right)_2}=n_{MO}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{18,8}{M_M+124}=\dfrac{8}{M_M+16}\Leftrightarrow M_M=64\\ \)
vậy M là Cu(đồng)
Oxit kim loại : RO
\(RO + 2HNO_3 \to R(NO_3)_2 + H_2O\)
Theo PTHH :
\(n_{RO} = n_{R(NO_3)_2}\\ \Rightarrow \dfrac{2}{R+16} = \dfrac{4,7}{R+62.2} \Rightarrow R = 64(Cu)\)
Oxit cần tìm :CuO
\(4M+nO_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_n\)
\(\dfrac{9,2}{M}\) \(\dfrac{18,8}{2M+16n}\)
\(\Rightarrow\dfrac{9,2}{M}\cdot2=\dfrac{18,8}{2M+16n}\cdot4\)
\(\Rightarrow38,4M=294,4n\Rightarrow M=\dfrac{23}{3}n\)
Nhận thấy n=3(tm)\(\Rightarrow M=23\)
18,8 :(M +124) =8 :(M +16 )
→M = 64 Cu
124 và 16 ở đâu ra vậy bn ?