K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

mn ơi mình nhầm!leuleu

vật nặng 800g nhé!banhqua

please help me!eoeo

 

19 tháng 12 2016

chứng minh vật đã chìm xuống đáy :

nó chìm xuống thì nước mới dâng lên . còn không chìm xuống thì lấy gì mà nước tăng 200 g .

thầy giải rồi đó :

bái sư phụ đi con !

haha

24 tháng 11 2021

Vật cùng thể tích đc thả vào cùng bình đựng nước

\(\Rightarrow F_1=F_2\)

Khi vật 1 chìm xuống đáy bình: \(\Rightarrow F_1< P_1\)

Khi vật 2 lơ lửng trong nước: \(\Rightarrow F_2=P_2\)

Mà \(F_1=F_2\)

\(\Rightarrow P_1>P_2\)

30 tháng 7 2016

Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:

\(m_1=m-D_1.V_1\)

\(m_2=m-D_2.V_2\)

Từ hai điều trên, ta có :

\(m_2-m_1=\left(V.D_2\right)-\left(V.D_1\right)=V\left(D_2-D_1\right)\)

\(\rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_2-D_1}\)

\(\Rightarrow V=\frac{51,75-21,75}{1-0,9}=300\) (m3)

Thay V vào :

\(m=m_1+D_1.V=21,75+1.300=321,75\)

\(\rightarrow D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)

 

8 tháng 8 2016

Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
m1=m−D1.V(1)
m2=m−D2.V(2)
Lấy (2) -(1) ,ta có m2−m1=(V.D2)−(V.D1)
=V(D2−D1)
→V=m2−m1D2−D1
→V=51,75−21,751−0,9=300(m3

Thay V vào (1) ,ta có:m=m1+D1.V=21,75+1.300=321,75(g)

31 tháng 12 2016

0,5l=0,0005m3

FA=d.V=1000.0,0005=5N

P=Fhợp lực-FA=8,5-5=3,5N

d=P/V=3,5/0,0005=7000N/m3

=> Vật đó làm bằng gỗ

13 tháng 2 2017

Nhóc Me ???

đề là tìm kim loại chứ,sao kq lại là gỗ

18 tháng 3 2017

Chọn A

Khi vật cùng thể tích và được thả ngập vào cùng một bình nước thì lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên cả 2 vật là như nhau nên F1 = F2

Khi vật 1 chìm ở trong nước thì lực đẩy Ác – si – mét nhỏ hơn trọng lượng: F1 < P1

Khi vật 2 lơ lửng ở trong nước thì lực đẩy Ác – si – mét bằng với trọng lượng: F2 = P2

Do F1 = F2 nên P1 > P2.

30 tháng 7 2017

B=\(\frac{2016-x+1}{2016-x}\)=\(\frac{2016-x}{2016-x}\)+\(\frac{1}{2016-x}\)=1+\(\frac{1}{2016-x}\)

*B có GTLN

ĐỂ B LỚN NHẤT=>1+\(\frac{1}{2016-x}\)lớn nhất=>2016-x nhỏ nhất;2016-x>0;x thuộc Z

=>2016-x=1

=>x=2015

=>B=2

vậy x=2015 thì B có GTLN B =2

*B có GTNN

ĐỂ B NHỎ NHẤT =>1+\(\frac{1}{2016-X}\)NHỎ NHẤT=>2016-X lớn NHẤT;2016-x<0;x thuộc Z

=>2016-x=-1

=>x=2017

=>B=0

vậy x=2017 thi b có GTNN B=0

31 tháng 7 2017

tưởng gì.ngay mô cô ra btvn cụng lên đay hỏi.

tau đọc hết câu hỏi của mi rồi...nỏ khi mô mi tự mần cả hổng

Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật. 
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình. 
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp: 
m1 = m – D1V    (1)
m2 = m– D2V    (2) 
Lấy (2) – (1) ta có:

m2 – m1 = V(D1 – D2) 
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\) (cm3)
Thay giá trị của V = 300 cm3 vào (1), ta đc:

\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)

Từ công thức \(D=\frac{m}{V}\), ta có:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)

20 tháng 5 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.

Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.

Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:

m1 = m – D1.V (1)

m2 = m – D2.V (2)

Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V.(D1 – D2)

\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)

Thay giá trị của V vào (1) ta có : \(m=m_1+D_1.V=321,75\left(g\right)\)

Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\)(g/cm3)

Vậy V = 300 cm3

m = 321,75g

\(D\approx\) 1,07g/cm3

Chúc bạn học tốt!hihi

 



 

19 tháng 5 2021

nghe như lý ấy nhờ @@
diện tích mặt đyas bình là : \(S=6^2\pi=36\pi\left(cm^2\right)\)

=> thể tích viên bi : \(V=S.h=36\pi.1=36\pi\left(cm^3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}\pi r^3=36\pi\Leftrightarrow r=\sqrt[3]{27}=3\left(cm\right)\)