Hãy phân tích để chứng minh tiêu hóa ở ruột non mạnh về biến dổi hóa học yếu về biến đổi lí học
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. ở dạ dày biến đổi lý học mạnh hơn
Nhờ cấu tạo của dạ dày đặc biệt là lớp cơ rất dày, chúng gồm 3 loại cơ : cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo đan kết chằng chịt. Do vậy, khi cơ dạ dày co rút tạo ra lực rất khỏe để nhào trộn thức ăn.
b. ở dạ dày biến đổi hóa học yếu
Tác dụng hóa học ở dạ dày được thực hiện do dịch vị tiết ra từ các tuyến vị (tuyến dạ dày) nhưng lượng en zim trong dịch vị không nhiều và các tác dụng yếu. En zim chủ yếu là pepsin được sự hổ trợ của HCL chỉ biến đổi không hoàn toàn một phần prôtêin chuyển prôtêin mạch dài thành prôtêin mạch ngắn có từ 3 đến 10 aminôaxít, các loại thức ăn khác không được biến đổi ở dạ dày.
- Biến đổi lý học:
+ Tiết dịch tiêu hóa của tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột làm hòa loãng thức ăn.
+ Sự co bóp cơ thành ruột giúp thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa.
+ Dịch mật phân cắt khối lipit thành các giọt lipit nhỏ.
- Biến đổi hóa học: sự phân cắt các đại phân tử thức ăn thành các phân tử chất dinh dưỡng .
Sự tiêu hóa ở các phần khác nhau trong ống tiêu hóa đều gồm 2 quá trình: biến đổi lí học (cơ học) và biến đổi hóa học, đều quan trọng và rất cần thiết. Ở mỗi phần ống tiêu hóa, mức độ quan trọng có khác nhau:
Ở khoang miệng:
- Biến đổi cơ học: thức ăn được cắn, xé, nghiền, nhào trộn cho thấm nước bọt, nuốt à Chủ yếu hơn.
- Biến đổi hóa học: Amilaza nước bọt thủy phân tinh bột thành phân tử nhỏ hơn và các đường đôi (maltozơ).
(Một số trường hợp, thức ăn đưa vào miệng được nuốt luôn, chưa được biến đổi cơ học, chưa thấm hoặc thấm rất ít nước bọt, cũng sẽ vẫn được tiêu hóa ở các phần sau.)
Ở dạ dày:
- Biến đổi cơ học: thức ăn tiếp tục được các cơ dạ dày nhào trộn, thấm dịch vị
- Biến đổi hóa học: Tuyến dạ dày tiết HCl và enzim pepsin để thủy phân các protein thành các đoạn peptit ngắn hơn. à Quan trọng hơn một chút
(Một số trường hợp, bệnh nhân bị cắt dạ dày hoặc phần lớn dạ dày, thức ăn vẫn được tiêu hóa ở các phần khác nhưng sẽ vất vả hơn và phải chú ý có chế độ ăn phù hợp)
Ở ruột non:
- Biến đổi cơ học: thức ăn nhào trộn, thấm dịch tụy và dịch ruột, được đẩy về phía sau theo nhu động ruột, thức ăn đã được tiêu hóa được hấp thu vào hệ tuần hoàn.
- Biến đổi hóa học: Tuyến mật, tuyến tụy và tuyến ruột sẽ tiết các enzim phân giải hoàn toàn các thành phần protein, lipit, saccarit, axit nucleic trong thức ăn thành các chất đơn giản là các axit amin, glycerol và axit béo, đường đơn, nucleotit,… à Quan trọng hơn.
Khoang miệng :-Biến đổi lí học :hoạt động nhai, tiết nước bọt, đảo trộn thức ăn, làm mềm ,tạo viên thức ăn.
-Biến đổi hóa học: tinh bột <chín> được tác dụng với Enzim có trong nước bọt---->Đường matôzơ
Đáp án B
Chỉ có phát biểu số IV đúng.
Tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học đều có ý nghĩa nhất định đối với quá trình tiêu hóa thức ăn. Ở dạ dày của chim, gia cầm tiêu hóa cơ học và hóa học xảy ra đồng thời, tuy nhiên quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở ruột non.
Dạ dày cơ có vai trò biến đổi cơ học, dạ dày tuyền có vai trò biến đổi hóa học trong quá trình tiêu hóa.
Chọn đáp án B.
Chỉ có phát biểu số IV đúng.
Tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học đều có ý nghĩa nhất định đối với quá trình tiêu hóa thức ăn. Ở dạ dày của chim, gia cầm tiêu hóa cơ học và hóa học xảy ra đồng thời, tuy nhiên quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở ruột non.
Dạ dày cơ có vai trò biến đổi cơ học, dạ dày tuyền có vai trò biến đổi hóa học trong quá trình tiêu hóa.
Bạn tham khảo nhé:
- Ruột non là nơi xảy ra quá trình biến đổi hóa học của thức ăn mạnh và triệt để nhất:
Sự biến đổi thức ăn ở ruột non chủ yếu là tiêu hóa hóa học nhờ sự tham gia của các en zim có trong dịch vị tụy, dịch ruột và sự hổ trợ của dịch mật. Với đầy đủ các loại en zim tất cả các loại chất trong thức ăn đều được biến đổi thành sản phẩm đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
a. Men của dịch tụy
- Aminlaza biến đổi tinh bột thành mantôzơ.
- Tripsin biến đổi Prôtêin thành axitamin.
- Lipaza biến lipit thành axít béo và glyxêrin.
b. Men của dịch ruột
- Amilaza
- Mantaza biến mantôzơ thành Glucôzơ
- Sactaza biến Saccarôzơ thành Glucôzơ.
- Lactaza biến Lactôzơ thành Glucôzơ.
c. Dịch mật
Không chứa enzim tiêu hóa nhưng chứa muối mật có tác dụng nhủ tương hóa lipip tạo điều kiện cho sự tiêu hóa lipip