K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2021

ta có sinB=\(\dfrac{AH}{AB}\)\(\Rightarrow\)AH=AB.sinB=3,6.sin62=3,18

BH=\(\sqrt{AB^2-AH^2}\)(pytago)=\(\sqrt{3,6^2-3,18^2}\)=1,69

\(_{\widehat{C}}\)=90-\(\widehat{B}\)=90-62=28\(^0\)

sinC=\(\dfrac{AB}{BC}\)\(\Rightarrow\)BC=\(\dfrac{AB}{sinC}\)=\(\dfrac{3,6}{sin28}\)=7,67

mà:CH=BC-BH=7,67-1,69=5,98

AC=\(\sqrt{BC^2-AB^2}\)(pytago)=\(\sqrt{7,67^2-3,6^2}\)=6.77

8 tháng 11 2016

trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và ôxy cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí cacboníc đề thải ra môi trường. trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lương cung cấp cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể để thực hiện các hoạt động trao đổi chất. Như vậy hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ này gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.

1: Xét tứ giác BHCK có 

CH//BK

BH//CK

Do đó: BHCK là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo BC và HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HK

2: Gọi giao điểm của IH và BC là O

Suy ra: IH\(\perp\)BC tại O và O là trung điểm của IH

Xét ΔHIK có

O là trung điểm của HI

M là trung điểm của HK

Do đó: OM là đường trung bình của ΔHIK

Suy ra: OM//IK 

hay BC//IK

mà BC\(\perp\)IH

nên IH\(\perp\)IK

Xét ΔHOC vuông tại O và ΔIOC vuông tại O có

OC chung

HO=IO

Do đó: ΔHOC=ΔIOC

Suy ra: CH=CI

mà CH=BK

nên CI=BK

Xét tứ giác BCKI có IK//BC

nên BCKI là hình thang

mà CI=BK

nên BCKI là hình thang cân

27 tháng 6 2021

125m=1hm25m

HT~

123m=1hm 25 m nhá

hok tok

15 tháng 1 2018

n2+5n-13 chia hết cho n+2

=>n2+2n+3n+6-19 chia hết cho n+2

=>n(n+2)+3(n+2)-19 chia hết cho n+2

=>19 chia hết cho n+2

=>n+2 E Ư(19)={1;-1;19;-19}

=>n E {-1;-3;17;-21}

15 tháng 1 2018

CẢM ƠN BẠN RẤT RẤT NHIỀU !      ^_^

9 tháng 1 2021

bạn chỉ cần đổ thêm mấy con cá vào bể nữa để nó ăn cùng, thế mà bạn cx k bt >:|

1 tháng 2 2021

chỉ cần cho thêm mấy có cá vào ăn cùng cho hết chỗ thức ăn đó là được 

9)Ta có: \(\sqrt{x^2-6x+9}=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=5\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=5\\x-3=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={8;-2}

19) Ta có: \(\sqrt[3]{x^3+9x^2}=x+3\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x^2=\left(x+3\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x^2=x^3+9x^2+27x+27\)

\(\Leftrightarrow27x=-27\)

hay x=-1

Vậy: S={-1}

25 tháng 2 2021

I)1.B

2.B

3.C

4.D

5.C

II)

1.B

2.D

3.B

4.B

5.A

6.B

7.tell....way.

8.C

III)

1.isn't teaching

2.drive

3.has

 

29 tháng 3 2022

Câu 1. Tình yêu của Trang ko được gọi là mãnh liệt, mà chỉ có thể gọi là tình yêu tuổi học trò thôi. Vì để gọi là tình yêu đích thực thì phải cần có thời gian để tìm hiểu đối phương, có khi phải mất 10 năm để đến một mối quan hệ. Bạn Trang ko nên nghĩ về việc tự vẫn, vì chuyện đó ko đáng. Tuổi của bạn vẫn nên chú tâm vào việc học thay vì yêu đương.

29 tháng 3 2022

Cả 2 ???

9 tháng 10 2021

Bài 1:

a) \(=\dfrac{\sqrt{5}.\sqrt{7}}{5}=\dfrac{\sqrt{35}}{5}\)

b) \(=\dfrac{\left|y\right|}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}y}{3}\)

c) \(=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{t}}=\dfrac{\sqrt{2t}}{t}\)

d) \(=\sqrt{\dfrac{7p^2-3p^2}{7}}=\sqrt{\dfrac{4p^2}{7}}=\dfrac{2\left|p\right|}{\sqrt{7}}=\dfrac{-2\sqrt{7}p}{7}\)

Bài 2:

a) \(=\dfrac{\sqrt{21}-\sqrt{15}}{3}\)

b) \(=\dfrac{10\left(4+3\sqrt{2}\right)}{16-18}=-20-15\sqrt{2}\)

c) \(=\dfrac{\left(3\sqrt{10}-5\right)\left(6+\sqrt{10}\right)}{36-10}=\dfrac{18\sqrt{10}+30-30-5\sqrt{10}}{26}=\dfrac{13\sqrt{10}}{26}=\dfrac{\sqrt{10}}{2}\)

 

9 tháng 10 2021

Còn câu d bài 2 thì sao ạ??