Tại sao khu vự Tây Nam Á thường xảy ra chiến tranh>
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO:
-Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú( dầu mỏ)=>Tranh chấp
-Luôn bị các nước phương Tây dòm ngó
-Là nơi tiếp giáp Châu Âu và có kênh đào Pa-na-ma
- Khu vực Tây Nam Á tuy nằm sát biển, nhưng nói chung lại có khí hậu khô hạn và nóng là do quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí nhiệt đới khô, nên có lượng mưa rất nhỏ, dưới 300 mm/năm. Trong đó nhiều vùng chỉ từ 50 - 100 mm/năm, riêng vùng ven Địa Trung Hải có lượng mưa từ 1000 - 1500 mm/năm.
Đặc điểm nổi bật của châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A:
tình hình châu Á căng thẳng, đối đầu và chiến tranh luôn tiếp diễn.
B:
sau khi giành được độc lập, các nước châu Á phát triển đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội,
C:
châu Á trở thành khu vực ổn định về chính trị, có nền kinh tế phát triển năng động.
D:
phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, giành nhiều thắng lợi
+do có vị trí chiến lược quan trọng :
- ở ngã 3 của 3 châu lục Á , Âu , Phi.
- án ngữ con đường biển từ Ấn Độ Dương với Địa Trung Hải qua kênh đào Xuy-ê và Biển Đỏ.
- án ngữ con đường biển từ ĐỊa Trung Hải vơi Biển Đen.
+là khu vực giàu có dầu mỏ khí đốt , nguồn năng lượng của thế giới.
Vì:
- Khu vực Tay Nam Á nằm giữa các vĩ độ 12độ B đến 42 độ B
- Giáp với các biến: Cappi, biển Đen, Địa Trung Hải, biển A-ráp
- Giáp với các khu vực: Trung Á, Nam Á, Châu Âu và Châu Phi
-Nằm ở ngã 3 của 3 châu lục: Châu Á, Châu Âu, Châu Phi
=> Có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, quân sự
- Nguyên nhân: Do vị trí địa lý nằm trong khu vực có nhiều dầu mỏ - nguồn tài nguyên quan trọng (dầu mỏ, khí tự nhiên và than đá) nên Tây Nam Á và Trung Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc. Chính vì vậy, khu vực Trung Á và Tây Nam Á luôn có những bất ổn về chính trị, các cuộc chiến tranh triền miên và những cuộc xung đột tôn giáo, sắc tộc, khủng bố.
Tây Nam Á là điểm nóng về chính trị của thế giới vì:
Vị trí địa lý của Tây Nam Á: Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế (ngã ba của 3 châu lục Á
- Âu - Phi) và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Caspi, vịnh Ba Tư. Có thể nói là khu vực này có vi trí chiến lược quan trọng.
- Là khu vực giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ
- Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô hộ hơn 200 năm.
- Tình hình kinh tế - xã hội bị chi phối nhiều bởi nơi đây tập trung khá nhiều tôn giáo mà họ thường hay xung đột vì sắc tộc, tôn giáo giữa dân do thái và các dân tộc khác gây lên sự mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.
- Vị trí địa lý của Tây Nam Á : Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế (ngã ba của 3 châu lục Á - Âu - Phi) và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Ca-xpi, vịnh Pec-xich. ~> Vị trí chiến lược quan trọng.
- Giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ, tài nguyên thiên nhiên giàu có
- Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô họ hơn 200 năm.
- Tình hình kinh tế - xã hội bị chi phối nhiều bởi các tôn giáo của các dân tộc khác nhau cùng sống trên lãnh thổ ~> mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.
Tình hình chính trị ở Tây Nam Á không ổn định vì rất nhiều nguyên nhân, có thể dẫn ra một số nguyên nhân chính như sau:
- Vị trí địa lý của Tây Nam Á : Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế (ngã ba của 3 châu lục Á - Âu - Phi) và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Ca-xpi, vịnh Pec-xich. ~> Vị trí chiến lược quan trọng.
- Giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ, tài nguyên thiên nhiên giàu có
- Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô họ hơn 200 năm.
- Tình hình kinh tế - xã hội bị chi phối nhiều bởi các tôn giáo của các dân tộc khác nhau cùng sống trên lãnh thổ TNA ~> mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.