moi diem M xac dinh.......(x0;y0).Ngược lại mỗi cặp số (x0;y0)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có hoành độ = 2
=> x = 2 , y = 0
Thay x=2 , y = 0 vào hàm số , ta có :
0 = ( 3m - 2 ).2 - 2m
<=> 0 = 6m - 4 - 2m
<=> 0 = 4m - 4
<=> 4m = 4
<=> m = 1
b) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = 2
=> y = 2 , x=0
Thay y =2 , x=0 vào hàm số , ta có :
2 = -2m
<=> m = -1
a, ta có : M,N cùng thuộc tia Oy
ON=4cm
Om=6cm
suy ra : ON<OM
suy ra :N nằm giữa O và M
từ đó ta có biểu thức cộng đoạn thẳng : ON+NM=OM
thay số : 4+NM=6
NM=6-4
NM=2cm
b, ta có : N thuộc tia Oy
mà tia OP đối Oy
suy ra : O nằm giữa P và N (1)
OP=4cm ON=4cm
Suy ra OP=ON (2)
- Từ (1) và (2) ta có O là TĐ của PN
Tọa độ đỉnh B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_B-2=2\\y_B+\dfrac{9}{2}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow B\left(4;\dfrac{11}{2}\right)\)
Tọa độ đỉnh D là:
x=-3-(-2)=-1 và y=6-9/2=3/2
Tọa độ đỉnh C là:
x=7-2=5 và y=9/2-2=5/2
a, Ta có:
\(1+4=5\ne y\left(y=3\right)\)
=> A không thuộc đồ thị hàm số y=x+4
\(-1+4=3=y\)
=> B thuộc đồ thị hàm số y=x+4
\(-2+4=2=y\)
=> C thuộc đồ thị hàm số y=x+4
\(0+4=4\ne y\left(y=6\right)\)
=> D không thuộc đồ thị hàm số y=x+4
b, Vì điểm M; N có hoành độ là 2;4 nên gọi toạ độ của điểm M và N lần lượt là M(2;a); N(4;b)
Vì điểm M và N thuộc đồ thị hàm số y=x+4 nên
\(a=2+4=6\)
\(b=4+4=8\)
Vậy toạ độ điểm M và N là: M(2;4) N(4;4)
Chúc bạn học tốt!!!