một vật đặc treo vào một lực kế, ở ngoài không khí 3,5N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,4N. thể tích của vật bằng bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích của vật là
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,4}{10000}=0,00004\left(m^3\right)\)
\(=>d=\dfrac{P}{V}=3,12:0,00004=78000\left(Pa\right)\)
Vật đó làm bằng sắt
Ta có chỉ số lực kế giảm chính bằng lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.
\(\Rightarrow F_a=dV\Leftrightarrow0,4=10000V\Rightarrow V=4.10^{-5}m^3\)
Lại có: \(P=10DV\Leftrightarrow3,12=10.D.4.10^{-5}\Rightarrow D=7800\)kg/m3
Tra cứu số liệu khối lượng riêng ta biết được vật đó làm bằng sắt
a có dn = 10 000 N/m^3 = 10N/dam^3
Ở ngoài không khí lực kế chỉ 2,1 N => Trọng lượng P = 2,1N => m = P/10 = 0,21(kg)
Số chỉ lực kế giảm 0,2N => Lực đẩy Acsimet tác dụng vô vật là
Fa = 0,2 N
Hay dn.V = 0,2
=> V = 0,2/d = 0,2/10 = 0,02 (dam^3)
Ta được khối lượng riêng của vật là:
D = m/V = 0,21/0,2 = 1,05 (kg/dam^3)
Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác – si – mét nên số chỉ của lực kế giảm 0,2 N tức là F A = 0,2 N.
- Ta có: F A = V.dn
⇒ Thể tích của vật:
⇒ Đáp án C
Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác – si –mét nên chỉ số của lực kế giảm 0,2N, tức là FA = 0,2N.
Ta có: FA = V.dn, trong đó dn là trọng lượng riêng của nước, V là thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ.
Vật ngập hoàn toàn trong nước nên Vvật = V.
Thể tích của vật là:
Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N nên trọng lượng của vật là: P = 2,1 N.
Suy ra trọng lượng riêng của chất làm vật:
Tỉ số: . Vậy chất làm vật là bạc.
106. Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác – si –mét nên chỉ số của lực kế giảm 0,2N, tức là FA = 0,2N
Ta có: \(F_A=V.d_{nc}\)
Vật ngập hoàn toàn trong nước nên \(V_V=V\)
Thể tích của vật:\(V=\dfrac{F_A}{d_{nc}}=\dfrac{0,2}{10000}=0,00002m^3\)Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N nên trọng lượng của vật là:\(P=2,1N\)Trọng lượng riêng của vật:\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{2,1}{0,00002}=105000N/m^3\)Ta có tỉ số:\(\dfrac{d}{d_{nc}}=\dfrac{105000}{10000}=10,5\) (lần) ⇒ Chọn A
108. Sửa đề: Diện tích tiếp xúc giữa mặt đường là 250dm2
Áp suất tác dụng lên mặt đường khi không chở hàng:
\(p_1=\dfrac{F_1}{S}=\dfrac{P_1}{S}=\dfrac{m_1g}{S}=\dfrac{2500.10}{0,25}=100000Pa\)
Áp suất của thùng hàng tác dụng lên mặt đường:
\(p_3=p_2-p_1=600000-100000=500000Pa\)
Khối lượng của vật:
\(p_3=\dfrac{F_2}{S}=\dfrac{P_2}{S}=\dfrac{m_2g}{S}\Rightarrow m_2=\dfrac{p_3}{\dfrac{g}{S}}=\dfrac{500000}{\dfrac{10}{0,26}}=12500kg\)
⇒ Không có đáp án phù hợp
Lực đẩy ASM tác dụng vào vật là
\(F_A=P_{kk}-P_{nước}=2,1-0,2=1,9\left(N\right)\)
=> Chọn B
\(d_{nc}=10000\)N/m3
\(V\left(d-d_{nc}\right)=P-F_A=F\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{F}{d-d_{nc}}=\dfrac{300}{16000-10000}=0,05m^3=50dm^3\)
Nếu treo ngoài không khí:
\(P=d\cdot V=16000\cdot0,05=800N\)
\(F_A=P-F=800-300=500N\)
Lực ác-si-mét tác dung lên vật: 0,4N
V vật =FA/d nước
lực Ác-si mét tác dụng lên vật là:3.5-0.4=3.1N
FA=D.V\(\Rightarrow\)V=FA/D