Bài 1: Cho ΔABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MA. chứng minha/ ΔABM=ΔECMb/ AB//CEBài 2: Cho ΔABC vuông ở A và AB=AC. Gọi K là trung điểm của BCa/ Chứng minh : ΔAKB=ΔAKCb/ Chứng minh: AK vuông góc với BCc/ Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh EC//AKBài 3: Cho Δ ABC có AB=AC, M là trung điểm của BC. trên tia đối của tia MA lấy điểm D...
Đọc tiếp
Bài 1: Cho ΔABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MA. chứng minh
a/ ΔABM=ΔECM
b/ AB//CE
Bài 2: Cho ΔABC vuông ở A và AB=AC. Gọi K là trung điểm của BC
a/ Chứng minh : ΔAKB=ΔAKC
b/ Chứng minh: AK vuông góc với BC
c/ Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh EC//AK
Bài 3: Cho Δ ABC có AB=AC, M là trung điểm của BC. trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM= MA
a/ Chứng minh ΔABM=ΔDCM
b/ Chứng minh AB//DC
c/ Chứng minh AM vuông góc với BC
d/ Tìm điều kiện của ΔABC để góc ADC bằng 30o
Bài 4: Cho ΔABC vuông tại A có góc B=30o
a/ Tính góc C
b/ Vẽ tia phân giác của góc C cắt cạnh AB tại D
c/ TRên cạnh CB lấy điểm M sao cho CM=CA. Chứng minh ΔACD=ΔMCD
d/ Qua C vẽ đường thẳng xy vuông góc CA. Từ A kẻ đường thẳng song song với CD cắt xy ở K. Chứng minh : AK=CD
e/ Tính góc AKC.
Bài 5: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC=Bd
a/ Chứng minh AD=BC
b/ Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minhΔEAC=ΔEBD
c/ Chứng minh OE là phân giác của góc xOy
Ta có hình vẽ:
a/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB = AC (GT)
AM: cạnh chung
BM = MC (GT)
=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)
b/ Ta có: tam giác ABM = tam giác ACM (câu a)
=> \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)(2 góc tương ứng)
Ta có: tam giác ABM = tam giác ACM (câu a)
=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)(2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{AMB}\)+\(\widehat{AMC}\)=1800
=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)=900
=> AM \(\perp\)BC (đpcm)
c/ Xét tam giác AEF và tam giác CKF có:
AF = FC (GT)
\(\widehat{AFC}\)=\(\widehat{CFK}\)(đối đỉnh)
EF = FK (GT)
=> tam giác AEF = tam giác CKF (c.g.c)
=> CK = AE (2 cạnh tương ứng)
Ta có: \(\begin{cases}AE=EB=\frac{1}{2}AB\\AE=CK\end{cases}\)\(\Rightarrow CK=\frac{1}{2}AB\)hay AB/2 theo đề bài
d/ Ta có: tam giác AEF = tam giác CKF (đã chứng minh trên)
=> \(\widehat{EAF}\)=\(\widehat{FCK}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc hay đang ở vị trí so le trong
nên AE // CK hay EB // CK (vì A,E,B thẳng hàng)
Ta có: EB // CK => \(\widehat{BEC}\)=\(\widehat{ECK}\) (so le trong) (1)
-Ta có: BE = CK = AE (2)
-Ta có: EC: cạnh chung (3)
Từ (1),(2),(3) => tam giác BEC = tam giác ECK
=> \(\widehat{KEC}\)=\(\widehat{ECB}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong nên
=> EK // BC (đpcm)
a) Xet tam giac ABM va tam giac ACM ,co:
AB=AC(gt)
BM=MC(do M la td cua BC)
AM la canh chung
=> tam giac ABM=tam giac ACM ( c_c_c)
b) tuong tu phan a
.......
=> goc B = goc A( 2 goc tuong ung)