Vì sao ko nên ăn kẹo đường trước khi đi ngủ ???
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Tương tự thức uống có cồn, thì các loại nước ngọt và đồ ăn ngọt đều là những thực phẩm nên tránh dùng vào buổi tối. Vì chúng dễ gây ra các vấn đề về tiêu hóa, như chứng khó tiêu, trào ngược axit và làm tăng nồng độ đường trong máu đột ngột, khiến cho bạn mất ngủ.
Chải răng trước khi đi ngủ rất cần thiết: vì nó giúp răng miệng sạch sẽ trong khoảng thời gian dài đi ngủ. Khi ngủ thì lưu lượng và tốc độ tiết nước bọt đều giảm mà nước bọt là một cơ chế bảo vệ răng khá quan trọng. Do đó, nguy cơ sâu răng sẽ tăng cao hơn nếu không chải răng sạch sẽ trước khi đi ngủ.
vì trong đồ ngọt có chứa vi khuẩn hại rang
Vì vi khuẩn trong răng hoạt động vào buổi tối,ko đánh rang là nó sẽ phá hủy răng
Nên đánh răng buổi tuối vì nó giúp răng miệng sạch sẽ trong khoảng thời gian dài đi ngủ . Khi ngủ thì lưu lượng và tốc độ tiết nước bọt đều giảm mà nước bọt là một cơ chế bảo vệ răng khá quan trọng . Do đó , nguy cơ sâu răng sẽ tăng cao hơn nếu không chải răng sạch sẽ trước khi đi ngủ
Ngoài ra, thức ăn còn tạo ra một chất có tính axit. Đừng.cho rằng răng của chúng ta là cứng. Răng là thứ sợ axit nhất. Bởi vì, axit sẽ bào mòn canxi của răng, khiến cho răng bị đi. Nếu như bạn không tin, bạn có thể làm một thí nghiệm: Bạn lấy hai quả trứng, một quả cho vào trong bát dấm, quả còn lại đặt vào trong bát nước. Vài ngày sau, bạn thấy quả trứng đặt ở trong bát nước vẫn y nguyên như lúc đầu, nhưng quả trứng đặt ở trong bát dấm đã trở lên mềm nhũn. Ban ngày, miệng của chúng ta hoạt động rất nhiều, có thể tiết ra lượng lớn dịch nước bọt khiến cho đường có thể hoà tan. Ngoài ra, sự ma sát khi mồm hoạt động còn có thể làm giảm cơ hội hình thành đốm khuẩn. Vì vậy, ban ngày những phần tử xấu không có cơ hội hoạt động. Nhưng, khi chúng ta ngủ, sự hoạt động của miệng ít đi, những phần tử xấu thừa cơ nổi loạn. Vì thế, trước khi đi ngủ không nên ăn vặt. Và bạn nhất định phải tạo thói quen đánh răng trước khi ngủ. Sau khi ngủ, các cơ quan của cơ thể cũng ở vào trạng thái nghỉ ngơi. Những thứ mà chúng ta ăn vào sẽ lưu lại ở trong dạ dày, không thể kịp thời tiêu hoá. Lúc này, có khả năng ánh hưởng tới việc tiêu hoá của cơ thể.
tk
Các ánh sáng nhân tạo phát ra từ smartphone hay máy tính bảng ngăn cản bộ não sản xuất melatonin, chất hóa học giúp bạn đi vào giấc ngủ và điều chỉnh chu kỳ giấc ngủ của bạn. Bên cạnh đó, bước sóng xanh do điện thoại phát ra cũng gây ảnh hưởng đến nhịp sinh học và làm cho bạn khó ngủ hơn.
Chọn đáp án: A
Giải thích: Sóng từ các thiết bị điện tử phát ra kích thích thần kinh tiết ra chất gây hưng phấn nên khó trở về trạng thái nghỉ ngơi.
Không nên chạy nhảy sau khi ăn xong Bởi vì vừa ăn xong, lượng thức ăn lớn đang còn nằm trong dạ dày chờ tiêu hoá. Lúc này, phó thần kinh giao cảm chỉ huy công việc tiêu hoá trong cơ thể bắt đầu hưng phấn. Đồng thời lần lượt ra mệnh lệnh cho mạch máu dạ dày ngay lập tức gia tăng lượng máu vào dạ dày. Như vậy mới đủ dùng. Sau khi mệnh lệnh được truyền đạt, vận động của dạ dày bắt đầu được đẩy mạnh. Dịch tiêu hoá thức ăn được tiết ra với số lượng lớn, tham ra vào hoạt động tiêu hoá. Nếu như lúc này bạn vận động mạnh, thần kinh giao cảm phụ trách cơ quan vận động cũng sẽ hưng phấn, truyền máu đến cơ bắp co dãn. Mà máu trong cơ thể có một lượng nhất định. Lượng máu vốn dĩ dùng cho hoạt động tiêu hoá của cơ thể khi ăn xong, nhưng do cơ bắp cần gấp khi O2 và chất dinh dưỡng, một số cơ quan tiêu hoá như dạ dày, ruột đành phải tạm thời trích một phần lượng máu cung cấp cho nó. Lúc này, do dạ dày thiếu năng lượng cần thiết, vận động co bóp chậm dần. Các cơ quan tiêu hoá khác cũng không thể hoạt động bình thường như trước. Thức ăn sẽ bị tích tụ lại trong dạ dày. Ở lại dạ dày trong thời gian dài nó sẽ lên men, tạo ra axit. Nếu như bạn thường xuyên như vậy sẽ gây ra chứng bệnh ăn uống không tiêu.
Người lái xe đường dài hay bị đau dạ dày vì dạ dày là cơ quan chịu stress rất kém, những người lái xe đường dài thường phải chịu áp lực cao trong công việc. Lúc nào cũng phải tập trung cao độ cho việc lái xe. Lái xe đường dài thì càng mệt hơn, thời gian tập trung vào lái xe dài hơn, độ căng thẳng cao hơn\(\rightarrow\) stress nhiều hơn, trong khi sức chịu đựng của con người thì có hạn.Những người lái xe đường dài không có thời gian để ăn đúng giờ, khi ăn thường là ăn các món ăn nhanh, không những không ăn đúng giờ lại còn phải ăn nhanh. Ăn xong làm việc luôn.Khi ăn và sau khi ăn, thần kinh phải điều khiển sự co bóp của dạ dày. Khi không tập trung vào tiêu hóa(tức là khi ăn xong không nghỉ ngơi thì thần kinh không điều khiển được. Co bóp dạ dày rối loạn, không tiêu hóa đc thức ăn, tiết axit tiêu hóa quá nhiều \(\rightarrow\) đau dạ dày.
\(\Rightarrow\)Tiếp
Không nên ăn kẹo trước khi ngủ vì trước khi ngủ mà ăn vặt, đặc biệt là một số loại thức ăn như kẹo, bánh v.v... dễ gây sâu răng. Trong khoang miệng của chúng ta có chứa nhiều vi khuẩn. Vi khuẩn lợi dụng chất đường trong thức ăn để tạo ra một loại đốm khuẩn nằm ở vị trí giữa khe răng và răng. Những đốm khuẩn này trở thành nơi trú ngụ của vi khuẩn. Chúng tồn tại trong các đốm khuẩn sinh sôi và nảy nở. Cứ thế, vi khuẩn tạo ra nhiều đốm khuẩn. Ngoài ra, thức ăn còn tạo ra một chất có tính axit. Đừng.cho rằng răng của chúng ta là cứng. Răng là thứ sợ axit nhất. Bởi vì, axit sẽ bào mòn canxi của răng, khiến cho răng bị đi.Ban ngày, miệng của chúng ta hoạt động rất nhiều, có thể tiết ra lượng lớn dịch nước bọt khiến cho đường có thể hoà tan. Ngoài ra, sự ma sát khi mồm hoạt động còn có thể làm giảm cơ hội hình thành đốm khuẩn. Vì vậy, ban ngày những phần tử xấu không có cơ hội hoạt động. Nhưng, khi chúng ta ngủ, sự hoạt động của miệng ít đi, những phần tử xấu thừa cơ nổi loạn.Sau khi ngủ, các cơ quan của cơ thể cũng ở vào trạng thái nghỉ ngơi. Những thứ mà chúng ta ăn vào sẽ lưu lại ở trong dạ dày, không thể kịp thời tiêu hoá. Lúc này, có khả năng ánh hưởng tới việc tiêu hoá của cơ thể.
Lúc ăn không nên cười vì ở phần dưới họng của con người có hai đường ống, đó là khí quản và thực quản. Có một chiếc xương sụn được gọi là nắp thanh quản có tác dụng như nắp đậy, sẽ đậy khí quản để thức ăn không lọt vào đường hô hấp. Khi chúng ta vừa ăn vừa cười, sẽ khiến nắp thanh quản không kịp phản ứng, khi nắp thanh quản đang đậy khí quản để nuốt thức ăn, thì bộ não lại ra lệnh: mở cửa khí quản để không khí đi ra, lúc này thức ăn có thể sẽ rơi vào đường khí quản, khiến chúng ta sẽ bị sặc.
1.Nếu ta rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống sẽ ngăn chặn con đường xâm nhập của giun vào cơ thể
2. Nếu ta tẩy giun từ 1 đến 2 lần trong năm sẽ diệt giun đĩa, hạn chế số lượng trứng
1- Ăn uống thất thường , bạ đâu ăn đấy
2- Khi ăn no xong lái xe căng thẳng khiến dạ dày không đủ máu để tiêu hóa thức ăn Khi bạn ăn vào thời gian không bình thường, ví dụ như nửa đêm, thời gian đáng lẽ phải dùng để ngủ, các phần nội tạng có chức năng chuyển hóa như gan sẽ trở nên "hoang mang". Chúng không được chuẩn bị để làm việc với lượng chất dinh dưỡng bổ sung vào lúc ấy nên chúng sẽ chuyển hóa lượng chất này kém hiệu quả hơn. Điều này sẽ gây tác động lên lượng insulin và đường huyết của bạn khiến cơ thể bạn tích trữ nhiều mỡ hơn. - trước khi ngủ mà ăn vặt, đặc biệt là một số loại thức ăn như kẹo, bánh v.v... dễ gây sâu răng -Sau khi ngủ, các cơ quan của cơ thể cũng ở vào trạng thái nghỉ ngơi. Những thứ mà chúng ta ăn vào sẽ lưu lại ở trong dạ dày, không thể kịp thời tiêu hoá. Lúc này, có khả năng ánh hưởng tới việc tiêu hoá của cơ thể.
Trong không khí có rất nhiều bào tử vi sinh vật và cả các vi sinh vật. Sau khi ăn, các thức ăn thừa phần lớn đã bị nhiễm các vi sinh vật, do đó trước khi cho vào tủ lạnh cất giữ cần đun sôi lại để diệt khuẩn.
Dễ gây sâu răng. Trong khoang miệng của chúng ta có chứa nhiều vi khuẩn. Vi khuẩn lợi dụng chất đường trong thức ăn để tạo ra một loại đốm khuẩn nằm ở vị trí giữa khe răng và răng. Những đốm khuẩn này trở thành nơi trú ngụ của vi khuẩn. Chúng tồn tại trong các đốm khuẩn sinh sôi và nảy nở. Cứ thế, vi khuẩn tạo ra nhiều đốm khuẩn.
Dễ gây sâu răng. Trong khoang miệng của chúng ta có chứa nhiều vi khuẩn. Vi khuẩn lợi dụng chất đường trong thức ăn để tạo ra một loại đốm khuẩn nằm ở vị trí giữa khe răng và răng. Những đốm khuẩn này trở thành nơi trú ngụ của vi khuẩn. Chúng tồn tại trong các đốm khuẩn sinh sôi và nảy nở. Cứ thế, vi khuẩn tạo ra nhiều đốm khuẩn.