Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa ảnh hưởng thế nào đến tài nguyên thiên nhiên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Refer:
- Nhưng loại tài nguyên ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta:
+ Tài nguyên đất: tùy vào loại đất phù hợp với từng loại cây
+ Tài nguyên khí hậu: khí hậu nước ta đa dạng theo mùa và theo không gian lãnh thổ tạo cho cơ cấu cây trồng đa dạng có thể trồng được các loại cây nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới
+ Tài nguyên nước: mạng lưới sông ngòi, hồ ao dày đặc với lượng nước dồi dào, phong phú có giá trị lớn cho sản xuất nông nghiệp
+ Tài nguyên sinh vật: thực động vật phong phú, là cơ sở thuần dưỡng lai tạo giống cây trồng vật nuôi chất lượng tốt thích nghi cao với điều kiện sinh thái của từng địa phương
- Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta.
Vì: + Chống úng, lụt trong mùa mưa bão.
+ Đảm bảo nước tưới trong mùa khô.
+ Cải tạo đất, mở rộng diện tích canh tác.
+ Tăng vụ, thay đổi cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng.
=> Năng suất cây trồng cao và tăng sản lượng cây trồng
Tham khảo:
Tài nguyên thiên nhiên nào ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ở nước ta là
1. Tài nguyên đất
Tài nguyên đất ở nước ta khá đa dạng, có hai nhóm đất chiếm diện tích lớnĐất Feralit (16 triệu ha): Phân bố ở miền núi và cao nguyên.Đất phù sa (3 triệu ha) : Phân bố ở đồng bằng.2. Tài nguyên khí hậu.
Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hóa theo chiều Bắc – Nam, theo độ cao và theo mùa.Thuận lợi: Cây cối xanh tươi quanh năm, sinh trưởng nhanh, trồng được nhiều loại cây từ nhiệt đới đến cận nhiệt đới và ôn đới.Khó khăn: Sâu bệnh phát triển mạnh, tài biến thiên nhiên gây cho mùa màng thất thu.3. Tài nguyên nước
Mạng lưới sông ngòi dày đặc nước ngầm dồi dàoThường có lũ vào mùa mưa, khô cạn vào mùa khô, nên cần có hệ thống thủy lợi.4. Tài nguyên sinh vật
Sinh vật phong phú, đa dạng là cơ sở để thuần dưỡng cây trồng, vật nuôi có chất lượng tốt.Nói thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong tham canh nông nghiệp vì :Thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta bởi vì :
Thứ nhất là chống úng, lũ lụt trong mùa mưa bãoThứ hai là nhờ có thủy lợi, việc tưới tiêu cho cây cối trong mùa khô sẽ tiện lợi và đảm bảo hơn.Thứ ba, tạo điều kiện để cải tạo đất, mở rộng diện tích canh tác, tăng vụ, thay đổi cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng.Việc đảm bảo thủy lợi sẽ tạo ra được năng suất cây trồng cao vào tăng sản lượng cây trồng.Nhân tố | Đặc điểm | Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp |
Địa hình, đất đai | - Địa hình đồi núi. - Địa hình đồng bằng. - Đất đai: đất feralit và đất phù sa. | - Địa hình đồi núi kết hợp với đất feralit: trồng cây công nghiệp: cà phê, hồ tiêu, chè, cao su, điều,… - Địa hình đồng bằng và đất phù sa: phát triển nông nghiệp lúa nước và trồng cây hằng năm: lúa mỳ, ngô,… |
Khí hậu | - Nhiệt độ cao: 21oC – 27oC. - Độ ẩm lớn: > 80% - Lượng mưa trung bình: 1 000 mm - 2 000 mm. - Đông Nam Á lục địa: khí hậu nhiệt đới gió mùa. - Đông Nam Á hải đảo: khí hậu nhiệt đới gió mùa, xích đạo và cận xích đạo. | - Thuận lợi: phát triển nông nghiệp nhiệt đới. |
Sông ngòi | - Mạng lưới sông ngòi dày đặc. - Chế độ nước theo mùa | - Cung cấp nước cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp. |
Tham khảo:
các nghành công nghiệp ở đới ôn hòa chủ yếu là công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến. cảnh quan chủ yếu là các trung tâm công nghiệp,vùng công nghiệp,khu công nghiệp. mặc dù có các chiến lược rất thông minh( xã khói bụi tránh xa nơi dân cử sống,..) tuy nhiên môi trường là yếu tố quan trọng để ảnh hưởng đến sự biến đổi khí hậu. khu công nghiệp qá nhiều dẫn đến môi trường bị ô nhiễm( nguồn nước, không khí,..) thiếu oxi do khai thác từng để làm khu công nghiệp => ô nhiễm trái đất nnongs lên tầng ozon thủng => tia cực tím chiếu sâu vào trái đất ảnh hưởng đến con ng và động thực vật.
Tham khảo
Câu 1
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Đông Nam Bộ đã có những ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đến sự phát triển kinh tế của vùng
Tác động tích cực:Địa hình đất liền tương đối bằng phẳng, bờ biển có nhiều cửa sông, bãi tắm, rừng ngập mặn, thềm lục địa rộng và thoải.Có diện tích lớn đất ba dan (chiếm 40% diện tích của vùng) và đất xam, phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình tương đối bằng phẳngKhí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động, ít thiên taiCó các mỏ dầu, khí ở vùng thềm lục dịa, sét xây dựng và cao lanh ở Đồng Nai, Bình Dương.Vùng biển có nhiều thủy sản, gần các ngư trường lớn của nước ta.Tiềm năng phát triển du lịch biển đảo, du lịch sinh thái…Tác động tiêu cực:Mùa khô kéo dài 4 – 5 tháng, thường xảy ra thiếu nước cho sinh hoạt dân cư, cho sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, xâm nhập mặn ở vùng ven biểnNạn triều cường gây nhiều trở ngại cho sản xuất, sinh hoạt dân cư ở các vùng thấp của Thành phố Hồ Chí Minh.Môi trường tự nhiên ở nhiều nơi bị suy thóai do tốc độ công nghiệp hóa nhanh, chưa xử lí tốt các nguồn chất thảiCâu 2
=> Nhận xét
Giai đoạn 1995 – 2002:
- Số dân thành thị tăng liên tục. Từ 3466,1 nghìn người (1995) lên 4623,2 nghìn người (2002), tăng 1157,1 nghìn người.
- Số dân nông thôn có sự biến động. Giảm từ 1174,3 nghìn người (1995) xuống còn 845,4 nghìn người (2000), sau đó tăng lên 855,8 nghìn người (2002).
REFER:
1)
Thứ nhất: Những thuận lợi– Địa hình thoải, độ dốc giảm dần thuận lợi để xây dựng các công trình xây dựng, cơ sở hạ tầng, nhà máy…
– Các loại đất như đất badan, đất xám cùng với khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn thủy sinh tốt thuận lợi hình thành các vùng chuyên canh các cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều, hồ tiêu), cây công nghiệp hằng năm (lạc, đậu tương, mía, thuốc lá), cây ăn quả…
– Nguồn lợi hải sản phong phú với ngư trường rộng lớn (như ở Bà Rịa – Vũng Tàu), có các bãi tôm bãi cá, các vùng nước mặn nước lợ và rừng ngập mặn ven biển…thuận lợi cho phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
– Đông Nam Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển:
+ Các vũng vịnh có mực nước sâu thuận lợi để xây dựng cảng biển (cảng Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh) và vùng biển gần các đường hàng hải quốc tế thuận lợi cho phát triển giao thông vận tải biển.
+ Có các bãi tắm đẹp (Vũng Tàu, Long Hải) và các đảo ven bờ (Côn Đảo) phát triển du lịch biển – đảo.
+ Tiềm năng dầu khí dồi dào ở thềm lục địa phía nam, là tài nguyên khoáng sản vô cùng quan trọng của vùng, phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí (các mỏ dầu Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hỏ, Đại Hùng; mỏ khí Lan Tây, Lan Đỏ).
Thứ hai: Các hạn chế+ Mùa khô thường kéo dài 4 – 5 tháng liên tục nên xảy ra thiếu nước cho sinh hoạt dân cư, cho sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, xâm nhập mặn ở vùng ven biển phải mất chi phí cao để xử lý ngập mặn.
+ Nạn triều cường gây nhiều trở ngại cho sản xuất và sinh hoạt dân cư ở các vùng thấp của thành phố Hồ Chí Minh
+ Môi trường tự nhiên ở nhiều nơi bị suy thoái do tốc độ công nghiệp hóa, tự ý xả thải ra môi trường và chưa xử lí tốt các nguồn ch
2) * Nhận xét:
Quan sát biểu đồ ta thấy, trong thời kì 1995 – 2002, ở Thành phố Hồ Chí Minh:
Tổng số dân tăng thêm 838,6 nghìn người.Số dân thành thị tăng, số dân nông thôn giảm ở các nămTử 1995 – 2002, tỉ lệ dân thành thị tăng, tỉ lệ dân nông thôn giảm.-> Thành phố Hồ Chí Minh có tốc độ công nghiệp hóa nhanh.
ất thải của các nhà máy công nghiệp.
Đây là câu trả lời của mình. Bạn có thể tham khảo:
**) Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp:
-Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa tạo điều kiện cho chúng ta phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi. Cần tận dụng mặt thuận lợi này để không ngừng nâng cao năng suất cây trồng và nhanh chóng phục hồi lớp phủ thực vật trên đất trống bằng mô hình nông-lâm kết hợp.
-Tính chất thường của các yếu tố thời tiết và khí hậu gây khó khăn cho hoạt động canh tác, cơ cấu cây trồng, kế hoạch thời vụ, phòng chống thiên tai, phòng trừ dịch bệnh….trong sản xuất nông nghiệp.
**)Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống:
-Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi cho nước ta phát triển các ngành kinh tế như lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, du lịch…. Và đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng….nhất là vào mùa khô.
-Tuy nhiên, các khó khăn, trở ngại cũng không ít:
+Các hoạt động giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp khai thác….chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước của sông ngòi.
+Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản.
+Các thiên tai như mưa bão, lũ lụt, hạn hán hằng năm gây tổn thất rất lớn cho mọi ngành sản xuất, thiệt hại về người và tài sản.
+Các hiện tượng thời tiết bất thường như dông, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khô nóng….cũng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống.
+Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.
Khó quá,xin lỗi nha Hiếu.