K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2016

\(\left(n+5\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\left(n+1\right)+4⋮\left(n+1\right)\)

Vì n+1\(⋮\)n+1

Buộc 4\(⋮\)n+1=>n+1ϵƯ(4)={1;2;4}

Với n+1=1=>n=0

n+1=2=>n=1

n+1=4=>n=3

Vậy nϵ{0;1;3}

12 tháng 12 2016

(n + 5) \(\vdots\) (n + 1)

(n + 1 + 4) \(\vdots\) (n + 1)

\(\implies\) (n + 1) \(\vdots\) (n + 1)

4 \(\vdots\) (n + 1)

\(\implies\) n + 1 \(\in\) Ư(4) = {1 ; 2 ; 4}

\(\implies\) n \(\in\) {0 ; 1 ; 3}

2 tháng 1 2016

tick , rồi tui làm cho ! ^_^

2 tháng 1 2016

Ta có : 3n + 10 chia hết cho n - 1

suy ra : 3n + 10 chia het cho 3(n -1 )

suy ra : 3n + 10 chia hết cho 3n - 1

suy ra : 10 chia het cho 3n - 1

Ta có : 10 chia hết cho 1; 2 ;5 

T/h 1: 3n - 1 =1 suy ra : n= 0

T/h 2: 3n - 1 = 2 suy ra : n = không có giá trị nào

T/h 3: 3n - 1 = 5 suy ra  : n =không có giá trị nào 

vậy n là { 0 }

20 tháng 2 2016

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

9 tháng 2 2017

3n + 10 n - 1 3 3n - 3 13

Để 3n + 10 chia hết cho n - 1 <=> 13 chia hết cho n - 1 

=> n - 1 \(\in\) Ư(13) = { - 13; - 1; 1; 13 }

=> n = { - 12; 0; 2; 14 }

17 tháng 3 2018

0;1 mk ko rõ lắm 

17 tháng 12 2016

x=8 hoạc -12

17 tháng 12 2016

{ -12; 8 }