Tìm x , biết : ( x+14 ) chia hết (x-1 )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 6 chia hết cho x - 1
=> x - 1 \(\in\)Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
+) x - 1 = 1 => x = 2
+) x - 1 = 2 => x = 3
+) x - 1 = 3 => x = 4
+) x - 1 = 6 => x = 7
vậy x = { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }
b) 14 chia hết cho ( 2x + 3 )
=> ( 2x + 3 ) \(\in\)Ư(14 ) = { 1 ; 2 ; 7 ; 14 }
+) 2x + 3 = 1 => x = -1 ( loại vì x là số tự nhiên )
+) 2x + 3 = 2 => x = -0,5 ( loại vì x là số tự nhiên )
+) 2x + 3 = 7 => x = 2
+) 2x + 3 = 14 => x = 5,5 ( loại vì x là số tự nhiên )
vậy x = 2
a)6 chia hết cho (x-1) nên (x-1)=Ư(6)
Ư(6)={1;2;3;6}
x-1=1;2;4;6
vậy x = 1 + 1 ; 2+1 ; 3+1 ; 4+1;0+1.
x=2;3;4;5;0.
b)vì 14 chia hết cho (2x + 3) nên (2x +3)=Ư(14)
Ư(14)={1;2;7;14}
2x + 3=1;2;7;14
vì 2x+3 nên sẽ lớn hơn 3 nên
2x + 3 =7 và 14
2x = 7-3=4
14 - 3=11
vì 2x =số chẵn nên 11 không được
nên x=4
x=4:2=2
c) 12 chia hết cho (x+1)
vì 12 chia hết cho (x + 1) nên (x+1)=Ư(12)
Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
vậy (x+1) = 1;2;3;4;6;12.
x= 1-1 ; 2-1 ; 3-1 ; 4-1 ; 6-1 ; 12-1.
x=0;1;2;3;5;11.
Tìm STN x, biết:
a, 9 chia hết cho x
=>x thuộc Ư (9) = {1;3;9}
b, 9 chia hết cho x + 1
=>x+1 thuocj Ư (9)={1;3;9}
=>x thuộc {0;2;9)
c, 14 chia hết cho x - 2
=>x-2 thuộc Ư (14)= {1;2;7;14}
=>x thuộc {3;4;9;16}
d, x + 12 chia hết cho x + 1
ta có: x+12=x+1+11
vì x+1 chia hết cho x+1 => 11 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc Ư (11)={1;11)
=>x thuộc {0;10}
e, 5x + 9 chia hết cho x - 2
ta có: 5x+9=5.(x-2)+19
Vì x-2 chia hết cho x-2 => 5(x-2) chia hết cho x-2 => 19 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc Ư (19) ={1;19}
=> x thuộc { 3;22}
Vậy.......
HT
a) Vì 6 chia hết cho x-1 nên x-1 sẽ thuộc ước của 6. Suy ra x-1 thuoc tập hợp gồm 1; 2; 3; 6.
Suy ra x thuộc tập hợp gồm 2; 3; 4; 7.
b)Vi 14 chia het cho 2x+1 nen 2x+1 se thuoc uoc cua 14. suy ra 2x+1 thuoc tap hop gom 1; 2; 7; 14.
Suy ra x se thuoc tap hop gom 0; 3.
c,d Lam tuong tu phan a
14 chia hết cho 2x
2x thuộc Ư(14) = {1;2;7;14}
2x chẵn do đó 2x = 2 hoặc 2x= 14
=> x = 1 hoặc x = 7
x + 16 chia hết cho x + 1
x + 1 + 15 chia hết cho x + 1
MÀ x + 1 chia hết cho x + 1
Nên 15 chia hết cho x + 1
x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15}
x +1 =1 => x = 0
x + 1 = 3 => x = 2
x + 1 = 5 => x = 4
x + 1 = 15 => x= 14
Vậy x thuộc {0;2;4;14}
x - 12 chia hết cho 6
Mà 12 chia hết cho 6
Nên x chia hết cho 6
x + 14 chia hết cho 7
Mà 14 chia hết cho 7
Nên x chia hết cho 7
=> x thuộc BC(6;7)
BCNN(6;7) = 42
Vậy x thuộc B(42) = {0 ; 42 ; 84 ; ........}
x - 12 chia hết cho 6
Mà 12 chia hết cho 6
Nên x chia hết cho 6
x + 14 chia hết cho 7
Mà 14 chia hết cho 7
Nên x chia hết cho 7
=> x thuộc BC(6;7)
BCNN(6;7) = 42
Vậy x thuộc B(42) = {0 ; 42 ; 84 ; ........}
ticks mình nha
(x+14)\(⋮\)(x-1)
(x-1)+15\(⋮\)x-1
Vì x-1\(⋮\)x-1
Buộc 15\(⋮\)x-1=>x-1ϵƯ(15)={1;3;5;15}
Với x-1=1=>x=2
x-1=3=>x=4
x-1=5=>x=6
x-1=15=>x=16
Vậy xϵ{ 2;4;6;16 } .
x+14 chia hết x-1
=>x-1+15 chia hết x-1
=>15 chia hết x-1
=>x-1 thuộc Ư(15)={±1;±3;±5;±15}
.....