Hay neu su khac nhau co ban giua kim loai va phi kim loai , giua kim loai den va kim loai mau?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4: Trả lời:
Các ngọn núi đá vôi thường lởm chởm, sắc nhọn. Nước mưa có thể thấm và các kẽ, khe, khoét mòn đá tạo thành cá hang rộng và dài.
Câu 3: Trả lời:
* Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
* Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ .
thể tích của một khối kim loại là
2x2x2=8[dm3]
khối kim loại nặng số kg là
8:5x39=62.4[kg]
đ/s:62.4 kg
a/ M2O3 + 3H2 -----> 2M + 3H2O
\(\dfrac{5,6}{2M}\) <--- \(\dfrac{5,6}{M}\)
ta có nM2O3=\(\dfrac{8}{2M+48}\) mol
nM=\(\dfrac{5,6}{M}\)
=> nM2O3= \(\dfrac{8}{2M+48}\)=\(\dfrac{5,6}{2M}\)=> M =56 Fe
a) Vì M có hóa trị là III
Theo quy tắc hóa trị ta có công thức oxit của M là : M2O3
Ta có : PTHH là :
3H2(\(\dfrac{3x}{2}\)) + M2O3(\(\dfrac{x}{2}\)) \(\rightarrow\) 2M(\(x\)) + 3H2O(\(\dfrac{3x}{2}\))
Gọi : nM = x = \(\dfrac{5,6}{M_M}\)
=> nM2O3 = \(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)
Mà nM2O3 = \(\dfrac{m_{M2O3}}{M_{M2O3}}=\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)
=> \(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)=\(\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)
=> 5,6 . (MM2 + 48) = 8 . (2MM)
=> 5,6 . 2 . MM + 5,6 . 48 = 16MM
=> 11,2MM + 268,8 = 16MM
=> 268,8 = 4,8MM
=> 56 = MM
=> Kim loại M là Fe (sắt)
b)
PTHH :
yH2 + MxOy \(\rightarrow\)xM + yH2O
câu b bạn viết mình chẳng hiểu gì cả
Bài 1:
\(M_A=\frac{4,8}{0,2}=24\left(g\right)\)
Vậy A là Mg
Bài 2:
\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_B=0,32-0,2=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_B=\frac{3,24}{0,12}=27\left(g\right)\)
Vậy B là Al
Băng kép có cấu tạo từ 2 thanh kim loại khác nhau. Khi bị nung nấu, băng kép sẽ cong về phía thanh kim loại nở ít hơn, thanh nào nở ít hơn sẽ nằm bên trong, thanh có hệ số nở nhiều hơn sẽ nằm bên ngoài để có thể tạo ra lực lớn làm cong băng kép, ứng dụng cho việc tự động đóng – ngắt mạch điện
Băng kép có cấu tạo từ 2 thanh kim loại khác nhau (vd như thép và hợp kim). Khi bị nung nấu, băng kép sẽ cong về phía thanh kim loại nào có hệ số nở dài nhỏ hơn(cong về phía thép), (thanh nào có hệ số nở dài nhỏ hơn sẽ nằm bên trong, thanh có hệ số nở dài lớn hơn sẽ nằm bên ngoài), cứ tưởng tượng hình băng kép là một cái võng khi bị nung nấu. Nếu băng kép có 2 thanh kim loại làm cùng một chất liệu sẽ không cong được. Vì vậy băng kép có 2 thanh kim loại phải có bản chất khác nhau
Kim loại dễ bị ăn mòn bởi muối, axít, dễ bị ôxi hóa,... dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi kim loại ; khối lượng riêng thường lớn hơn phi kim loại, tính cứng cao hơn,...
Kim loại đen: thành phần chủ yếu là Fe và C: gang, thép. Kim loại màu: hầu hêt các kim loại còn lại: đồng, nhôm,... So với gang, thép thì đồng, nhôm kém cứng hơn, dẻo hơn, dễ biến dạng hơn, "nhẹ" hơn, không giòn như gang,...