Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác là:A. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauB. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauC. Cả hai câu A, B đều đúngD. Cả hai câu A, B đều saiCho hai tam giác HIK và DEF có HI = DE, HK = DF, IK = EF. Khi đó:A. ∆ HKI = ∆ DEFB. ∆HIK = ∆DEFC. ∆ KIH = ∆ EDFD. Cả A, B, C đều...
Đọc tiếp
Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác là:
A. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
B. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
C. Cả hai câu A, B đều đúng
D. Cả hai câu A, B đều sai
Cho hai tam giác HIK và DEF có HI = DE, HK = DF, IK = EF. Khi đó:
A. ∆ HKI = ∆ DEF
B. ∆HIK = ∆DEF
C. ∆ KIH = ∆ EDF
D. Cả A, B, C đều đúng
Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khi đó:
A. ∆ ABM = ∆ ACM (c- c -c)
B. Góc MAB = Góc MAC
C. AM là phân giác của góc BAC
D. Cả A, B, C đều đúng
Cho tam giác ABC và tam giác IKH có AB = KI, AD = KH, DB = IH. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. ΔBAD = ΔHIK
B. ΔABD = ΔKHI
C. ΔDAB = ΔHIK
D. ΔABD = ΔKIH
Xét bài toán "ΔAOB và ΔAOC có Ab= AC, OB= OC (điểm O nằm ngoài ΔABC)". Chứng minh rằng góc OAB = Góc OAC
Hãy sắp xếp một cách hợp lí các câu sau đây để giải bài toán trên:
A. Do đó ΔAOB= ΔAOC (C. C. c)
B. AO: cạnh chung
AB= AC (gt)
OB= OC (gt)
C. Suy ra đpcm (hai góc tương ứng)
D. ΔAOB và ΔAOC có:
A. b, d, a, c
B. d, b, a, c
C. a, b, c, d
D. d, b, c, a
Cho góc xOy. Vẽ cung tròn tâm O, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A và B. Vẽ hai cung tròn tâm A và B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm C nằm trong góc xOy.
Câu nào sau đây sai:
A. Góc OAC = góc OBC
B. OC là tia phân giác của góc xOy
C. CO là tia phân giác của ACB
D. A,B đúng, C sai
Cho tam giác ABC, vẽ cung tròn tâm A bán kính BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính AC, hai dây cung này cắt nhau tại D. (D và C nằm khác phía đối với AB)
A. AD // BC
B. BD // AC
C. A và B đều đúng
D. A và B đều sai
a: Đúng
Vì ΔABC=ΔDEF
nên AB=DE; BC=EF; AC=DF
=>CABC=CDEF
c: Đúng vì ΔABC vuông tại A nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
d: Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Leftrightarrow3\cdot\widehat{B}=180^0-60^0=120^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}=40^0\)
=>\(\widehat{A}=80^0\)(đúng)