K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2016

a) k có n nào thuộc N vì:

+ 4n+ 3 là số chẵn và 2n+6 = 2(n+3) là số lẻ với mọi n

b) n+2 -n -1 = 1

n+1(ư)1 = -1;1

n = -2;0

3 tháng 12 2016

tìm số nguyên

8 tháng 10 2017

a) (n+2) \(⋮\) (n-1)

vì (n-1)\(⋮\) (n-1)

=>(n+2)-(n-1)\(⋮\left(n-1\right)\)

=>(n+2-n+1)\(⋮\) (n-1)

=> 3\(⋮\) (n-1)

=>(n-1)\(\in\) Ư(3) = { \(\pm\)1,\(\pm\)3}

ta có bảng

n-1 -1 1 -3

3

n 0 2 -2 4
loại

vậy n\(\in\) { 0;2;4}

8 tháng 10 2017

b) \(\left(2n+7\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(2\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

=> \(\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(\left(2n+7\right)-\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(\left(2n+7-2n-2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(5⋮\left(n+1\right)\)

=> \(\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

TA CÓ BẢNG

n+1 -5 -1 1 5
n -6 -2 0 4
loại loại

vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\)

6 tháng 12 2017

a) 4n + 3 chia hết cho 2n - 1

\(\Rightarrow\)( 2n - 1 + 2n + 4 ) \(⋮\)( 2n - 1 )

\(\Rightarrow\)2(2n+1) + 4 \(⋮\)( 2n - 1 )

Tự làm tiếp nhé

b tương tự

14 tháng 12 2016

a, n=1 hoặc n=0

9 tháng 6 2017

a) (n + 3) : (n + 1) = 1 (dư 2)
Vậy để n + 3 chia hết cho n + 1 thì 1 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư(1) = {1}
\(\Rightarrow\)n + 1 = 1
\(\Rightarrow\)n       = 0

Thử lại: (0 + 3) : (0 + 1) = 3 : 1 = 3 (chia hết)

Vậy n = 0 thì n + 3 chia hết cho n + 1

b) (4n + 3) : (2n - 1) = 2 (dư 5)
Vậy để 4n + 3 chia hết cho 2n - 1 thì 5 chia hết cho 2n - 1
\(\Rightarrow\)2n - 1 \(\in\)Ư(5) = {1; 5}
\(\Rightarrow\)2n - 1 = 1; 2n - 1 = 5
\(\Rightarrow\)n = 1; n = 3

Thử lại: (4 x 1 + 3) : (2 x 1 - 1) = 7 : 1 = 7 (chia hết)
            (4 x 3 + 3) : (2 x 3 - 3) = 15 : 3 = 5 (chia hết)

Vậy n = 1; n = 3 thì 4n + 3 chia hết cho 2n - 1

c) (3n + 4) : (2n + 1) = 3/2 (dư 5/2)
Vậy để 3n + 4 chia hết cho 2n + 1 thì 5/2 chia hết cho 2n + 1
\(\Rightarrow\)2n + 1 \(\in\)Ư(5/2) = {1; 5/2}
\(\Rightarrow\)2n + 1 = 1; 2n + 1 = 5/2
\(\Rightarrow\)n = 0; n = 3/4 (loại vì n \(\in\)N)

Thử lại: (3 x 0 + 4) : (2 x 0 + 1) = 4 : 1 = 4 (chia hết)

Vậy n = 0 thì 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

1 tháng 11 2018

a, n + 8 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 7 chia hết cho n + 1

=> 7 chia hết cho n + 1

=> n + 1 \(\in\)Ư ( 7 ) 

Mà Ư(7) = { 1 ; 7 }

+>  n + 1 = 1 => n = 0

+> n + 1 = 7 => n = 6

b, 

2n + 11 chia hết cho n - 3

=> 2n - 6 + 17 chia hết cho n - 3 

=> 17 chia hết cho n - 3

=> n - 3 \(\in\)Ư ( 17 ) 

Mà Ư(17) = { 1 ; 17 }

+>  n - 3 = 1 => n = 4

+> n - 3 = 17 => n = 20

c, 

4n - 3 chia hết cho 2n + 1

=> 4n + 2 - 5 chia hết cho 2n + 1

=> 5 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 \(\in\)Ư ( 5 ) 

Mà Ư(5) = { 1 ; 5 }

+>  2n + 1 = 1 => n = 0

+> 2n + 1 = 5 => n = 2

28 tháng 10 2017

a,      n + 3 \(⋮\)n - 2

\(\Rightarrow\) n + 3 - n + 2 \(⋮\)n - 2

\(\Rightarrow\)\(⋮\) n - 2

\(\Rightarrow\) n \(\in\){3; 1; 7; -3 }

CÁC PHẦN TIẾP THEO THÌ TƯƠNG TỰ