K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2016

Nhà Nguyên đc tạo lên bởi người Mông Cổ, khi nhà Tống suy yếu quân Mông Cổ đã đánh xuống tiêu diệt nc Tống dựn nên nhà Nguyên

tên quân Mông Cổ- quân Nguyên(Mông) bắt đầu từ đó

 

11 tháng 1 2017

theo mk là như thế này :

Quân của Mông Cổ đã đánh chiếm Tống( Trung Quốc ) và dựng lên nhà Mông và người đứng đầu là Mông Kha . Sau khi Mông Kha từ trần trong cuộc chiến tranh chinh phạt Tống thì Hốt Tất Liệt lên thay và dựng lên Nguyên lấy quốc hiệu là Đại Nguyên .

Bình thường trong lịch sử đều là người lật đổ đc Vua thì người đó lên thay nhưng đây là Vua đã từ trần vì vậy ms có người khác thay

( Đây là ý kiến riêng nhé ! )

13 tháng 11 2016

3.

Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ được thành lập. Với một lực lượng quân đội mạnh và hiếu chiến, vua Mông Cổ liên tiếp xâm lược và thống trị nhiều nước ở Châu Á, Châu Âu. Quân Mông Cổ đi đến đâu cũng làm nhà cửa đổ nát, thành trì tan hoang, nhân dân bị giết hoặc bị bắt làm nô lệ.


Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tấn công lớn vào nước Nam Tống (ở phía nam Trung Quốc), nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc. Để đạt được tham vọng đó, vua Mông Cổ sai tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy hơn 3 vạn quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối hợp với các cánh quân từ phía bắc xuống. Đó là việc thực hiện kế hoạch "gọng kìm" để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt v.v...
Trước khi kéo quân vào xâm lược, tướng Mông cổ cho sứ giả đưa thư đe doạ và dụ hàng vua Trần.Ba lần sứ giả Mông cổ đến Thăng Long đều bị vua Trần ra lệnh bắt giam vào ngục.
 

27 tháng 12 2021

CÂU 1: Giống nhau là: Tránh thế giặc mạnh lúc đầu. Chủ động vừa đánh giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng,chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc. Thực hiện "vườn không nhà trống" Cả ba cách trên. Khác nhau: Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương . Chủ động bố trí trận địa bãi cọc ở sông Bạch Đằng.

CÂU 2: Nông nghiệp: Chú trọng việc khai hoang, xây đắp đê điều, nạo vét kênh mương,... - Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước và nhân dân được phục hồi và phát triển các ngành nghề truyền thống: đồ gốm, đúc đồng, chế tạo vũ khí, làm giấy.... - Thương nghiệp: Chợ mọc lên ở nhiều nơi, bên cạnh Hoàng thành Thăng Long thành có 61 phố phường. Việc buôn bán với nước ngoài phát triển nhất là ở cảng Vân Đồn (Quảng Ninh) => Nông nghiệp được phục hồi, thủ công nghiệp được phát triển, thương nghiệp được mở rộng việc giao thương trong nước và nước ngoài.

CÂU 3:giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông" _khác nhau: +quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hươ

29 tháng 12 2021

sao nhìn lạc đề vậy ta hiu

23 tháng 12 2020

# Sự chuẩn bị của Nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ 2 (1285)

- Vua Trần triệu tập Hội nghị các vương hầu, quan lại tại Bình Than (Chí Linh, Hải Dương) để bàn kế đánh giặc.

- Trần Quốc Tuấn - chỉ huy cuộc kháng chiến soạn “Hịch tướng sĩ” để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.

- Đầu năm 1285, vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về Thăng Long để họp bàn cách đánh giặc => Tại đây, các cụ bô lão đã cùng thế hiện ý chí quyết tâm đánh giặc.

- Chuẩn bị khác:

+ Tổ chức cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu rồi chia quân đóng giữ những nơi hiểm yếu.

+ Nhân dân luyện tập, cả nước được lệnh chuẩn bị sẵn sàng đánh giặc.

+ Binh sĩ đều thích vào cánh tay 2 chữ “Sát thát” (giết giặc Mông Cổ).

# Nguyên nhân thắng lợi :

- Được tất cả các tầng lớp nhân dân tham gia kháng chiến

- Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.

- Tinh thần hy sinh của toàn dân ta đặc biệt là quân đội nhà Trần.

- Đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Sự lãnh đạo tài tình của các tướng lĩnh nhà Trần, đặt biệt là Trần Quốc Tuấn.

# Ý nghĩa lịch sử :

-  Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ.

-  Góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam.

- Để lại bài học vô cùng quý giá: chăm lo sức dân, tạo sự  đoàn kết toàn dân, dựa vào dân đánh giặc

- Ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên  đối với các nước khác

23 tháng 12 2020

Đây nha

Chuẩn bị :

Vua Trần triệu tập Hội nghị các vương hầu, quan lại tại Bình Than (Chí Linh, Hải Dương) để bàn kế đánh giặc.

- Trần Quốc Tuấn - chỉ huy cuộc kháng chiến soạn “Hịch tướng sĩ” để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.

- Đầu năm 1285, vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về Thăng Long để họp bàn cách đánh giặc => Tại đây, các cụ bô lão đã cùng thế hiện ý chí quyết tâm đánh giặc.

- Chuẩn bị khác:

+ Tổ chức cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu rồi chia quân đóng giữ những nơi hiểm yếu.

+ Nhân dân luyện tập, cả nước được lệnh chuẩn bị sẵn sàng đánh giặc.

+ Binh sĩ đều thích vào cánh tay 2 chữ “Sát thát” (giết giặc Mông Cổ).

Nguyên nhân thắng lợi :

- Toàn dân tích cực tham gia kháng chiến.

- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.

- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần, chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.


Ý nghĩa lịch sử :Độc lập đc giữ vững 

Học tốt !


 

-Vào Đại Việt, quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu?a. Chương Dương.b. Quy Hoá.c. Bình Lệ Nguyên.d. Các vùng trên.-Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ của quân dân nhà Trần gắn liền với tên tuổi của ai?a. Trân Thái Tông.b. Trần Thủ Độ.c. Trần Thánh Tông.d. Câu a và b đúng-Khi quân Mông Cổ tiến vào Thăng Long, vua Trần cho quân về vùng nào?a. Thiên Mạc (Duy Tiên - Hà Nam).b. Quy Hoá...
Đọc tiếp

-Vào Đại Việt, quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu?

a. Chương Dương.

b. Quy Hoá.

c. Bình Lệ Nguyên.

d. Các vùng trên.

-Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ của quân dân nhà Trần gắn liền với tên tuổi của ai?

a. Trân Thái Tông.

b. Trần Thủ Độ.

c. Trần Thánh Tông.

d. Câu a và b đúng

-Khi quân Mông Cổ tiến vào Thăng Long, vua Trần cho quân về vùng nào?

a. Thiên Mạc (Duy Tiên - Hà Nam).

b. Quy Hoá (Yên Bái - Lào Cai).

c. Đồng Bộ Đầu (bên sông Hồng, phố Hàng Than - Hà Nội).

d. Tất cả các vùng trên.

-Mông Cổ là nưóc nằm ở châu lục nào?

a. Châu Á.

b Châu Âu.

c. Châu Phi.

d. Châu Mĩ-La tinh.

-Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã làm gÌ?

a. Lo phòng thủ đất nước.

b. Mở rộng xâm lược các nước vùng lân cận.

c. Mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu.

d. Không phải các ý trên.

-Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tân công lớn vào nước nào?

a. Đại Việt.

b. Nam Tống - Trung Quốc.

c. Thái Lan.

d. Cham-pa.

-Tướng nào của Mông Cổ chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt

a. Thoát Hoan.

b. Ô Mã Nhi.

c. Hốt Tất Liệt.

d. Ngột Lương Hợp Thai.

-Ai là người cho quân đánh Cham-pa để làm bàn đạp tấn công nước Đại Việt vào thế kỉ XIII?

a. Thoát Hoan.

b. Ô Mã Nhi.

c. Ngột Lương Hợp Thai.

d. Hốt Tất Liệt.

-Năm 1283, hơn một vạn quân Nguyên cùng 300 chiếc thuyền do ai chỉ huy xâm lược Cham-pa?

a. Thoát Hoan

b. Ô Mã Nhi

c. Toa Đô.

d. Hốt Tất Liệt

2
15 tháng 12 2021

C

A

A

A

B

B

D

C

15 tháng 12 2021

-Vào Đại Việt, quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu?

a. Chương Dương.

b. Quy Hoá.

c. Bình Lệ Nguyên.

d. Các vùng trên.

-Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ của quân dân nhà Trần gắn liền với tên tuổi của ai?

a. Trân Thái Tông.

b. Trần Thủ Độ.

c. Trần Thánh Tông.

d. Câu a và b đúng

-Khi quân Mông Cổ tiến vào Thăng Long, vua Trần cho quân về vùng nào?

a. Thiên Mạc (Duy Tiên - Hà Nam).

b. Quy Hoá (Yên Bái - Lào Cai).

c. Đồng Bộ Đầu (bên sông Hồng, phố Hàng Than - Hà Nội).

d. Tất cả các vùng trên.

-Mông Cổ là nưóc nằm ở châu lục nào?

a. Châu Á.

b Châu Âu.

c. Châu Phi.

d. Châu Mĩ-La tinh.

-Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã làm gÌ?

a. Lo phòng thủ đất nước.

b. Mở rộng xâm lược các nước vùng lân cận.

c. Mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu.

d. Không phải các ý trên.

-Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tân công lớn vào nước nào?

a. Đại Việt.

b. Nam Tống - Trung Quốc.

c. Thái Lan.

d. Cham-pa.

-Tướng nào của Mông Cổ chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt

a. Thoát Hoan.

b. Ô Mã Nhi.

c. Hốt Tất Liệt.

d. Ngột Lương Hợp Thai.

-Ai là người cho quân đánh Cham-pa để làm bàn đạp tấn công nước Đại Việt vào thế kỉ XIII?

a. Thoát Hoan.

b. Ô Mã Nhi.

c. Ngột Lương Hợp Thai.

d. Hốt Tất Liệt.

-Năm 1283, hơn một vạn quân Nguyên cùng 300 chiếc thuyền do ai chỉ huy xâm lược Cham-pa?

a. Thoát Hoan

b. Ô Mã Nhi

c. Toa Đô.

d. Hốt Tất Liệt

19 tháng 12 2020

trg ba lần kháng chiến đó đều chiến thắng.nguyên nhân là tất cả tầng lớp nhân dân gọi kháng chiến,chuẩn bị chu dáo về mọi mặt quan tâm chăm lo đến đời sống nhân dân ,lòng yêu nước căm thù giặc ý chí quyết chiếu quyết thắng của dân ta ,sự lãnh đạo tài tình sáng auats chiến lược chiến thuật đúng đắn