Tại sao tỉ khối của O3 lớn hơn tỉ khối của O2 mà O3 lại nhẹ,nằm trên O2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trong khí quyển có 1 cân bằng giữa O3 và O2 như sau:
O3 <---hv--> O2 + O
O3 nặng hơn O2 nên có xu hướng
xuống dưới, phía dưới là vùng của
bức xạ tử ngoại gần (2400-3600
angstron) nên phân hủy O3 thành
O2, cân bằng dịch chuyển sang phải,
do đó ở phía dưới tồn tại chủ yếu là
O2.
O2 nhẹ hơn có xu hướng bay lên cao,
tuy nhiên lên cao O2 hấp thu bức xạ
tử ngoại có bước sóng (1600-2400) lại
thành O3 như sau: O2 +hv---> 2O, O
+O2--> O3 do đó phía trên tồn tại
chủ yếu là O3
cân bằng O3 <--> O2 + O giữ cho
nồng độ O3 trên tầng cao của khí
quyển có nồng độ hầu như không đổi
Đặt mT = a (g)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2}=50\%.a=0,5a\left(g\right)\\m_{O_3}=a-0,5a=0,5a\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=\dfrac{0,5a}{32}=0,015625a\left(mol\right)\\n_{O_3}=\dfrac{0,5a}{48}=\dfrac{a}{96}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow M_T=\dfrac{a}{0,015625a+\dfrac{a}{96}}=38,4\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> dT/He = \(\dfrac{38,4}{4}=9,6\)
\(Coi\ n_X = 1(mol) \Rightarrow n_{tăng} = 1.5\% =0,05(mol)\\ \Rightarrow n_{sau\ pư} = 1,05(mol)\\ Gọi\ n_{O_3} = a(mol)\\ 2O_3 \xrightarrow{} 3O_2 n_X = n_{O_2} + a = 1(mol)\\ n_{sau\ pư} = 1,5a + n_{O_2} = 1,05(mol)\\ \Rightarrow 1,5a - a = 1,05 - 1 \Rightarrow a = 0,1 \Rightarrow n_{O_2} = 1 - 0,1 = 0,9(mol)\\ M_X = \dfrac{0,1.48 + 0,9.32}{1} = 33,6(g/mol)\\ d_{X/H_2} = \dfrac{33,6}{2} = 16,8\)
\(GS:n_{hh}=1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=x\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_3}=1-x\left(mol\right)\)
\(\overline{M}=32x+\left(1-x\right)\cdot48=36.8\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow x=0.7\)
22.4 (l) có 0.7 mol O2 , 0.3 mol O3
10 (l) có 0.3125 mol O2 , 15/112 mol O3
\(\overline{M}=\dfrac{0.3125\cdot32+\left(\dfrac{15}{112}+a\right)\cdot48}{0.3125+\dfrac{15}{112}+a}=40\left(gmol\right)\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{5}{28}\)
\(V_{O_3\left(ct\right)}=\dfrac{5}{28}\cdot22.4=4\left(l\right)\)
Chúc em học tốt !!
2o3=3o2
Số mol o2 là a
Số mol o3 là b mol nên no2 sinh ra là 1,5b mol
Số mol o2 sau phản ứng là 1,5b+a mol
số mol khí tăng 0,5b mol
0,5b=0,04(a+b)
11,5b=a
Dx/h2=(32a+48b) /(2a+2b) =16,64
Cậu tham khảo đi t không chắc
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_3}=x\left(mol\right)\\n_{O_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vì: dhh/H2 = 22
\(\Rightarrow\dfrac{48x+32y}{x+y}=22.2\)
\(\Rightarrow x=3y\)
Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, %n cũng là %V
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{O_3}=\dfrac{x}{x+y}.100\%=\dfrac{3y}{3y+y}.100\%=75\%\\\%V_{O_2}=25\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Gọi a,b lần lượt là số mol của O2 và O3
=> \(\dfrac{32a+48b}{a+b}=22.2=44\)
\(\Leftrightarrow32a+48b=44a+44b\)
\(\Leftrightarrow12a=4b\)
=> b=3a
=> %VO2 = \(\dfrac{a}{a+3a}.100\%=25\%\), %VO3 = 75%
b) Thể tích O2 trong 2,24 lít khí là: 25%.2,24 = 0,56 lít
thể tích O3 = 1,68 lít
=> nO2 = \(\dfrac{0,56}{22,4}=0,025mol\Rightarrow mO_2=0,8g\)
\(nO_3=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075mol\Rightarrow mO_3=0,075.48=3,6g\)
Như đã biết cách thức tạo ra khí Ozon trong khí quyển do hai nguyên nhân chính đó là:
Nguyên nhân 1: Các tia cực tím (tia UV-C λ<280 nm) từ mặt trời khi vào lớp khí quyển chứa Oxi, nó sẽ bắn phá vào phân tử Oxi tách thành 2 nguyên tử Oxi tự do. Các nguyên tử Oxi tự do này có thể tự tái hợp với nhau thành khí Oxi hoặc kết hợp với phân tử Oxi khác tạo thành khí Ozon.
Nguyên nhân 2: Khi có giông tố, các tia sét hình thành cũng phóng ra các tia cực tím (UV) và quá trình tạo khí Ozon cũng giống như trên
Ta thấy rằng Nguyên nhân tạo ra khí Ozon đều ở trên cao của tầng khí quyển. Khi Ozon hình thành bởi nguyên nhân 1 thì khí Ozon ở trên tầng bình lưu. Còn nguyên nhân 2 khí Ozon ở ranh giới giữa tầng đối lưu và bình lưu. Nhưng do nhiệt độ của tia sét tạo ra rất lớn nên trong vùng tạo ra khí Ozon có nhiệt độ rất cao làm cho khối khí giãn nở đối lưu lên trên vùng bình lưu. Khi nhiệt độ giảm khi Ozon có bị “rơi” xuống về phía mặt đất, do Ozon là khí không bền, dễ dàng bị phân huỷ thành ôxy phân tử và ôxy nguyên tử nhưng khi rơi xuống tầng thấp Oxi nguyên tử vừa tách ra từ Ozon bị hấp thụ ngay bơi hơi nước, hoặc bụi có trong khí quyển, do đó Oxi nguyên tử không còn cơ hội để tái hợp với phân tử Oxi hình thành trở lại khí Ozon. Vậy là khí Ozon biến mất!
Vì các nguyên nhân như vậy mà khí Ozon tuy có khối lượng nặng hơn khí Oxi, Nito nhưng nó lại “chỗm trệ ngồi” trên những khí này trong bầu khí quyển.