Hộp chứa 10 quả cầu đỏ đánh số từ 1 đến 10, 20 quả cầu xanh đánh số từ 1 đến 20. Chọn ngẫu nhiên 1 quả. Tính xác suất chọn được:
a. Ghi số chẵn
b. Màu đỏ
c. Màu đỏ và ghi số chẵn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rõ ràng trong hộp có 30 quả với 15 quả ghi số chẵn, 10 quả màu đỏ, 5 quả màu đỏ ghi số chẵn, 25 quả màu xanh hoặc ghi số lẻ. Vậy theo định nghĩa
Trong đó A, B, C, D là các biến cố tương ứng với các câu a), b), c) ,d).
Trong hộp có 30 quả với 15 quả ghi số chẵn, 10 quả mầu đỏ, 5 quả mầu đỏ ghi số chẵn, 25 quả mầu xanh hoặc ghi số lẻ. Vậy theo định nghĩa :
a) \(P\left(A\right)=\dfrac{15}{30}=\dfrac{1}{2}\)
b) \(P\left(B\right)=\dfrac{10}{30}=\dfrac{1}{3}\)
c) \(P\left(C\right)=\dfrac{5}{30}=\dfrac{1}{6}\)
d) \(P\left(D\right)=\dfrac{25}{30}=\dfrac{5}{6}\)
Chọn D
Chọn ngẫu nhiên một quả trong 30 quả có 30 cách. Vậy n ( Ω ) = 30.
Gọi A là biến cố: “lấy được quả cầu màu xanh”.
Ta có n(A) = 20 => P(A) = 2 3
Gọi B là biến cố: “lấy được quả cầu ghi số lẻ”.
Ta có n(B) = 15 => P(B) = 1 2 .
Số quả cầu vừa màu xanh vừa ghi số lẻ: 10 (quả).
Xác suất để lấy được quả cầu vừa màu xanh vừa ghi số lẻ:
Xác suất để lấy được quả cầu màu xanh hay ghi số lẻ:
Không gian mẫu: \(C_{15}^3=455\)
Số cách chọn 3 quả sao cho vừa khác màu vừa khác số:
\(4.4.4=64\)
Xác suất: \(P=\dfrac{64}{455}\)
- Số cách lấy ngẫu nhiên 2 quả cầu: \(n\left( \Omega \right) = C_9^2 = 36\)
- Số cách lấy 2 quả khác màu là:
+ 1 quả màu xanh và 1 quả màu vàng: \(C_4^1 \times C_3^1 = 12\)
+ 1 quả màu xanh và 1 quả màu đỏ: \(C_4^1 \times C_2^1 = 8\)
+ 1 quả màu đỏ và 1 quả màu vàng: \(C_2^1 \times C_3^1 = 6\)
=> Tổng số cách lấy ra 2 quả khác màu là: 26 cách
- Số cách lấy 2 quả khác màu trùng số:
+ 2 quả cùng là số 1: \(C_3^2 = 3\)
+ 2 quả cùng là số 2: \(C_3^2 = 3\)
+ 2 quả cùng là số 3: \(C_2^2 = 1\)
=> Tổng số cách lấy ra 2 quả khác màu trùng số là: 7 cách
=> Số cách lấy ra 2 quả khác màu khác số là: 26 – 7 = 19 (cách)
=> Xác suất để lấy ra 2 quả khác màu khác số là: \(P = \frac{{19}}{{36}}\)
Kí hiệu A là biến cố: "Quả lấy ra màu đỏ";
B là biến cố: "Quả lấy ra ghi số chẵn".
Không gian mẫu
Ω = {1, 2, ..., 10};
A = {1, 2, 3, 4, 5, 6}.
Từ đó:
Tiếp theo: B = {2, 4, 6, 8, 10} và A ∩ B = {2, 4, 6}.
Do đó:
Ta thấy
Vậy A và B độc lập.
Kí hiệu A là biến cố : "Quả lấy ra mầu đỏ"
B là biến cố : "Quả lấy ra ghi số chẵn"
a) Không gian mẫu \(\Omega=\left\{1,2,...,10\right\}\)
\(A=\left\{1,2,3,4,5,6\right\}\)
Từ đó : \(P\left(A\right)=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)
Tiếp theo, \(B=\left\{2;4;6;8;10\right\}\) và \(A\cap B=\left\{2;4;6\right\}\)
Do đó : \(P\left(B\right)=\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2};P\left(AB\right)=\dfrac{3}{10}\)
Ta thấy \(P\left(AB\right)=\dfrac{3}{10}=\dfrac{3}{5}.\dfrac{1}{2}=P\left(A\right)P\left(B\right)\)
Vậy A và B độc lập.
1) \(\left(1+x\right)^6=\sum\limits^6_{k=0}C^k_6x^k\)
Số hạng chứa \(x^4\) có \(k=4\)
Hệ số của \(x^4\) trong khai triển là: \(C_6^4=15\).
2)
\(n\left(\Omega\right)=C_{20}^2=190\)
A: "Hai quả được chọn khác màu"
\(\overline{A}\): "Hai quả được chọn cùng màu".
\(n\left(\overline{A}\right)=C_{15}^2+C_5^2=115\)
\(n\left(A\right)=190-115=75\)
\(P\left(A\right)=\dfrac{75}{190}=\dfrac{15}{38}\)