Bạn nào biết các cuộc chiến tranh, xung đột diễn ra ở Tây Nam Á vào những năm từ 2001-2016 không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Sự tham gia của những lực lượng khủng bố và sự can thiệp của các thế lực bên ngoài đã khiến cho tình trạng nghèo đói ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á ngày càng tăng.
hãy cho biết nội dung nào không phải của tình hình các nước châu á sau khi giành độc lập?
A.tất cả các nước châu á đều ổn định và phát triển.
B.diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc .
C.một số nước diễn ra những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc phong trào li khai.
D.các nước đế quốc thực dân cố duy trì ách thống trị.
Hãy cho biết nội dung nào không phải của tình hình các nước châu á sau khi giành độc lập?
A. Tất cả các nước Châu Á đều ổn định và phát triển.
B. Diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc .
C. Một số nước diễn ra những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc phong trào li khai.
D. Các nước đế quốc thực dân cố duy trì ách thống trị.
Hậu quả: kinh tế chậm phát triển ; tình trạng đói nghèo, mất dân chủ, thiếu công bằng; môi trường bị hủy hoại nặng nề phổ biến.
Đe doạ trực tiếp đời sống nhân dân
Môi trường bị ảnh hưởng, suy thoái
Kinh tế quốc gia giảm sút
Mất ổn định chính trị quốc gia, khu vực và thế giới
Tham khảo
Nét chính về cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á
- Nguyên nhân bùng nổ: mâu thuẫn dân tộc sâu sắc giữa nhân dân Đông Nam Á với thực dân phương Tây.
- Mục đích: chống lại ách cai trị bất công của chế độ thực dân, giành lại nền độc lập
- Thời điểm và hình thức đấu tranh không giống nhau giữa các nước.
- Cuộc đấu tranh tiêu biểu:
+ Cuộc đấu tranh của nhân dân trên quần đảo Ban-da (In-đô-nê-xi-a, thế kỉ XVII)
+ Khởi nghĩa của Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô ở Gia-va (In-đô-nê-xi-a, thế kỉ XIX)
+ Các cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1858 - 1884)
+ Các cuộc đấu tranh chống Anh của nhân dân Mi-an-ma (1824 - 1885).
- Kết quả: thất bại, bị thực dân phương Tây đàn áp.
Đáp án B
Những cuộc xung đột, nội chiến ở khu vực Tây Nam Á làm cho tình hình chính trị ở đây trở nên bất ổn và rối ren, đe dọa cuộc sống tính mạng những dân thường, phá hoại tài sản, của cải vật chất…Vấn đề này kéo dài dai dẳng và không thể giải quyết ổn thỏa càng gia tăng thêm tình trạng nghèo đói cho người dân.
Những cuộc xung đột, nội chiến ở khu vực Tây Nam Á làm cho tình hình chính trị ở đây trở nên bất ổn và rối ren, đe dọa cuộc sống tính mạng những dân thường, phá hoại tài sản, của cải vật chất…Vấn đề này kéo dài dai dẳng và không thể giải quyết ổn thỏa càng gia tăng thêm tình trạng nghèo đói cho người dân.
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án B.
Giải thích: Những cuộc xung đột, nội chiến ở khu vực Tây Nam Á làm cho tình hình chính trị ở đây trở nên bất ổn và rối ren, đe dọa cuộc sống tính mạng những dân thường, phá hoại tài sản, của cải vật chất,…Vấn đề này kéo dài dai dẳng và không thể giải quyết ổn thỏa càng gia tăng thêm tình trạng nghèo đói cho người dân.
Luân xảy ra các cuộc chiến tranh, xung đột giữa các quốc gia, các dân tộc và tôn giáo, nạn khủng bố.
Luân xảy ra các cuộc chiến tranh, xung đột đặc biệt là nạn khủng bố.
Mở rộng: Tính đến năm 2007,hai khu vực nàynơi tập trung nhiều loại mâu thuẫn gay gắt nhất, cũng là "điểm nóng" nhất thế giới, biểu hiện bằng cả chiến tranh, xung đột vũ trang, bạo lực khủng bố, khủng hoảng hạt nhân, khủng hoảng chính trị, khủng hoảng nhân đạo.
Tập trung nhất vẫn là ở I-rắc. Hơn 4 năm sau ngày Mỹ tiến công I-rắc, đất nước này vẫn chưa im tiếng súng, chiến tranh và xung đột vũ trang, bạo lực khủng bố vẫn tiếp diễn hằng ngày giữa quân nổi dậy với quân Mỹ và đồng minh chiếm đóng, giữa các phe phái Hồi giáo dòng Si-ai, dòng Săn-ni, Hồi giáo Gi-hát và cả người Cuốc.
Ngay từ đầu năm 2007, Tổng thống Mỹ But đã có điều chỉnh chiến lược về I-rắc, tăng thêm quân và tăng cường xây dựng, củng cố chính quyền I-rắc, nhưng vẫn không có được một nhà nước I-rắc đủ mạnh để ổn định tình hình, để quân Mỹ có thể rút dần về nước.
Cũng như I-rắc, từ năm 2006 cho đến nay, Li-băng đã trở thành chiến trường khốc liệt tranh giành ảnh hưởng giữa hai phái Săn-ni và Si-ai bằng bạo lực khủng bố, và xung đột vũ trang giữa Héc-bô-la với I-xra-en.