Các bạn giúp mình làm bài 32 trong sách toán(SGK) lớp 7 tập 1 trang 120 nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
39. Đố: Số 142 857 có tính chất rất đặc biệt. Hãy nhân nó với mỗi số 2, 3, 4, 5, 6, em sẽ tìm được tính chất đặc biệt ấy.
Bài giải:
142 857 . 2 = 285714; 142 857 . 3 = 428571; 142 857 . 4 = 571428;
142 857 . 5 = 714285; 142 857 . 6 = 857142.
Các tích này đều được viết bởi các chữ số 1, 4, 2, 8, 5, 7. Nếu sắp xếp lại các kết quả theo thứ tự sau đây:142 857; 428571; 285714; 857142; 571428; 714285 thì được một dãy mà mỗi số hạng sau thu được bằng cách chuyển chữ số đứng đầu, bên trái thành chữ số đứng cuối.
40. Bình Ngô đại cáo ra đời năm nào?
Năm , Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo tổng kết thằng lợi của cuộc kháng chiến do Lê Lợi lãnh đạo chống quân Minh. Biết rằng là tổng số ngày trong hai tuần lễ, còn gấp đôi . Tính xem năm là năm nào ?
Bài giải:
= 14; = 2 . = 2 . 14 = 28. Do đó = 1428.
Vậy Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo vào nằm 1428.
câu 1 Hãy làm bài toán trong sgk toán lớp 6 trang 19, 20, 21 .
Làm nhanh lên mình cần gấp nhé các bạn
Dễ thế ko biết làm à.
Cậu phải tự túc suy nghĩ trước khi hỏi chứ
a) \(0,5x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)=> \(x.\left(0,5-\frac{2}{3}\right)=\frac{-1}{6}x=\frac{7}{12}\)=> \(x=\frac{7}{12}:\frac{-1}{6}=3,5\)
b) \(x:4\frac{1}{3}=-2,5\)=> \(x=-2,5.4\frac{1}{3}=\frac{-5}{2}.\frac{13}{3}=-10\frac{5}{6}\)
c) \(5,5x=\frac{13}{15}\)=> \(x=\frac{13}{15}:5,5=\frac{13}{15}.\frac{2}{11}=\frac{26}{165}\)
d) \(\left(\frac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=\frac{-1}{28}\)=> \(\frac{3x}{7}+1=\frac{-1}{28}.\left(-4\right)=\frac{1}{7}\)=> \(y=\frac{3x}{7}=\frac{1}{7}-1=\frac{-6}{7}\)
=> 3x = -6 => \(x=\frac{-6}{3}=-2\)
Bài 37 trang 11 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Bạn Minh đã tìm ra một cách "rút gọn" phân số rất đơn giản. Này nhé:
Em hãy kiểm tra xem các kết quả tìm được có đúng không?
Em có thể áp dụng "phương pháp" này để rút gọn các phân số có dạng ab/bc hay không?
Lời giải:
Kiểm tra ta thấy các kết quả tìm được đều đúng. Tuy nhiên, không thể áp dụng "phương pháp" trên để rút gọn các phân số có dạng ab/bc.
Ví dụ :
Cách "rút gọn" của bạn Minh chỉ đúng một cách ngẫu nhiên
Đề bài
1. Trong bảng sau, cột cuối cùng ghi tỉ số phần trăm giữa số trẻ em đi học và tổng số trẻ em đến tuổi đi học của một xã. Hãy dùng máy tính bỏ túi để tính rồi viết kết quả vào cột đó.
Năm | Số em đi học | Tổng số trẻ em | Tỉ số phần trăm |
2010 | 613 | 618 | |
2011 | 615 | 620 | |
2012 | 617 | 619 | |
2013 | 616 | 618 |
2. Trung bình bóc 1kg lạc vỏ thì thu được 0,65kg lạc hạt, tức là tỉ số phần trăm giữa lạc hạt và lạc vỏ là 65%. Bằng máy tính bỏ túi, hãy tính số lạc hạt thu được khi bóc vỏ lạc rồi viết vào bảng sau (theo mẫu)
Lạc vỏ (kg) | 100 | 95 | 90 | 85 | 80 |
Lạc hạt (kg) | 65 |
3. Với lãi suất tiết kiệm 0,5%/một tháng, cần gửi bao nhiêu đồng để sau một tháng nhận được số tiền lãi là:
a) 20 000 đồng
b) 40 000 đồng
c) 60 000 đồng
(Dùng máy tính bỏ túi để tính)
Đáp án
1. Trong bảng sau, cột cuối cùng ghi tỉ số phần trăm giữa số trẻ em đi học và tổng số trẻ em đến tuổi đi học của một xã. Hãy dùng máy tính bỏ túi để tính rồi viết kết quả vào cột đó.
Năm | Số em đi học | Tổng số trẻ em | Tỉ số phần trăm |
2010 | 613 | 618 | 99,19% |
2011 | 615 | 620 | 99,193% |
2012 | 617 | 619 | 99,68% |
2013 | 616 | 618 | 99,67% |
2. Trung bình bóc 1kg lạc vỏ thì thu được 0,65kg lạc hạt, tức là tỉ số phần trăm giữa lạc hạt và lạc vỏ là 65%. Bằng máy tính bỏ túi, hãy tính số lạc hạt thu được khi bóc vỏ lạc rồi viết vào bảng sau (theo mẫu)
Lạc vỏ (kg) | 100 | 95 | 90 | 85 | 80 |
Lạc hạt (kg) | 65 | 61,75 | 58,5 | 55,25 | 52 |
3. Với lãi suất tiết kiệm 0,5%/một tháng, cần gửi bao nhiêu đồng để sau một tháng nhận được số tiền lãi là:
a) 20 000 đồng
b) 40 000 đồng
c) 60 000 đồng
Bài giải
Số tiền cần gửi để cuối tháng nhận được số tiền 20 000 đồng:
20 000 : 0,5 x 100 = 4 000 000 (đồng)
Số tiền cần gửi để cuối tháng nhận được số tiền 40 000 đồng:
40 000 : 0,5 x 100 = 8 000 000 (đồng)
Số tiền cần gửi để cuối tháng nhận được số tiền 60 000 đồng:
60 000 : 0,5 x 100 = 12 000 000 (đồng)
Đáp số: a) 4 000 000 đồng
b) 8 000 000 đồng
c) 12 000 000 đồng
Giải:
∆AHB và ∆KBH có
AH=KH ( gt )
=
BH cạnh chung .
Nên ∆AHB=∆KBH(c.g.c)
Suy ra: =
Vậy BH là tia phân giác của góc B.
Tương tự ∆AHC =∆KHC ( c . g . c )
Suy ra: =
Vậy CH là tia phân giác của góc C
p/s: Very làm biếng open sách so copy mạng =]]]
Nói đề đi lề mề hoài =))