K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2016

Câu 1. Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
Câu 2. Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.
Câu 3.
- Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.
- Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt).

17 tháng 11 2016

Cảm ơn BFF nha

25 tháng 6 2018

 Khi cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co, nhưng không co tối đa. Cả hai cơ đối kháng cùng co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào đế chân.

6 tháng 10 2016

 Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.

6 tháng 10 2016

Cảm ơn nha 

8 tháng 4 2017

Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.

8 tháng 4 2017

Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.

20 tháng 9 2017

1. Khi các em đi hoặc đứng, hãy để ý tìm hiểu xem có lúc nào cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co? Giải thích hiện tượng đó.

- Có đấy,khi bạn bật nhảy,co chân sau lên thì tất cả cơ co và cơ duỗi cùng co lên.

- Vì khi co chân cơ co phải hoạt động để chân co lên nên cơ đó co là tất nhiên,còn cơ duỗi khi bạn co lên co duỗi cũng phải co theo chứ,nếu duỗi thì lại đối nghịch với cơ co nên cả hai cơ đều phải co.

2. Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa? Vì sao?

- Đó là hiện tượng chuột rút, thường xảy ra khi các nhóm cơ hoạt động mạnh khi đang trong trạng thái mỏi.

15 tháng 8 2019

1, Cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co khi ta đứng.

Giải thích: Khi ta đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cùng co để giữ xương chân đứng thẳng
.


20 tháng 12 2017

Câu 1. Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.
Câu 2.
- Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.
- Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt).

20 tháng 12 2017

Thank youhaha

1 tháng 6 2018

Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là:

    - Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều tế bào cơ.

    - Tế bào cơ được cấu tạo từ các tơ cơ gồm các tơ mảnh (trơn) và tơ dày (có mấu sinh chất) xếp song song và xen kẽ nhau.

    - Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.

28 tháng 9 2018

1)Cơ nhị đầu ở cánh tay co thì gập cẳng tay về phía trước, cơ tam đầu gập thì duỗi cẳng tay ra. Cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động ở cánh tay. Trong sự vận động có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ: cơ này co thì cơ ka duỗi và ngược lại.

2)

- Có đấy,khi bạn bật nhảy,co chân sau lên thì tất cả cơ co và cơ duỗi cùng co lên.

- Vì khi co chân cơ co phải hoạt động để chân co lên nên cơ đó co là tất nhiên,còn cơ duỗi khi bạn co lên co duỗi cũng phải co theo chứ,nếu duỗi thì lại đối nghịch với cơ co nên cả hai cơ đều phải co.

3) Đó là hiện tượng chuột rút, thường xảy ra khi các nhóm cơ hoạt động mạnh khi đang trong trạng thái mỏi.

28 tháng 9 2018

Câu 1. Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
– Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
– Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
Câu 2. Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.
Câu 3.
– Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.
– Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt).

20 tháng 11 2017

- Chúng giống nhau là cả hai loại đều chứa lục lạp, đặc điểm này phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng và quang hợp.

- Khác nhau giữa hai loại:

+ Tế bào thịt lá phía trên: tế bào dạng dài, xếp sát nhau, chứa nhiều lục lạp.

+ Tế bà thịt lá phía dưới : tế bào dạng tròn, xếp không sát nhau, chứa ít lục lạp hơn.

- Lớp tế bào thịt lá phía trên có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chế tạo chất hữu cơ. Lớp tế bào thịt lá phía dưới có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chứa và trao đổi khí.

4 tháng 10 2016

Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.

4 tháng 10 2016

Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.