K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2016

khác nhau:

cảm hứng: thường về trăng và nỗi nhớ quê nhà (lí bạch)

: thường về đời sống khó khăn

Giọng thơ: lãng mạn (lí bạch)

: Buồn (đỗ phủ)

Hình ảnh: thường là trăng (lí bạch)

: thường viết về đời sống khó khăn.

 

:

2 tháng 12 2016

Cảm ơn nhiều ạ!!!

 

16 tháng 11 2016

Như trên đã nói, Lí Bạch và Đỗ Phủ là hai mảnh ghép không thể tách rời của tâm hồn người Trung Quốc, của thơ ca đương thời. Điều đó có được là do sự khác biệt của hai ông về phong cách sáng tác của mình, một người đi theo khuynh hướng lãng mạn xuất phát từ tính cách phóng túng của mình còn một người đi theo khuynh hướng hiện thực, trung thành phản ánh hiện thức một cách sinh động và sâu sắc. Ta sẽ tìm hiểu điều đó qua việc chỉ ra sự khác biệt trong các hình ảnh thiên nhiên trong thơ của hai ông

   Bạn dựa vào đây mà lm nhé.Nếu ko thì tham khảo cx dc
11 tháng 11 2019

- Thể thơ: thơ tự do

- Cách gieo vần: linh hoạt, nhịp thơ chậm rãi thể hiện sự trầm lắng, suy tư lắng đọng, chiều sâu của nhà thơ

- Ngôn ngữ và hình ảnh, có nhiều hình ảnh sáng tạo, vừa mang nghĩa thực, mang nghĩa tượng trưng

- Ngôn ngữ mang giàu sức biểu cảm: kính trọng, tự hào, tiếc nuối, đau xót

7 tháng 2 2018

Đáp án cần chọn là: A

12 tháng 11

A

 

8 tháng 3 2018

Chọn đáp án: A.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

- Bài thơ được viết theo mạch cảm hứng của một buổi trình diễn âm nhạc, từ khâu chuẩn bị cho đến lúc trình diễn và lời ca được cất lên cao trào.

- Ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ gần gũi, giản dị, vô cùng dễ hiểu nhưng cũng không kém phần độc đáo.

- Bài thơ góp một giọng điệu rất riêng, vừa tươi vui, hóm hỉnh nhưng cũng cảm động, sâu lắng về cuộc sống của người lính nơi đảo xa. 

1 tháng 8 2018

Đáp án A

4 tháng 3 2023

    Mạch cảm hứng của nhân vật trữ tình trong bài thơ: Bài thơ được viết theo mạch cảm hứng của một buổi trình diễn âm nhạc, từ khâu chuẩn bị cho đến lúc trình diễn và lời ca được cất lên cao trào.

     Nhận xét của em về ngôn ngữ, giọng điệu bài thơ: Ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ gần gũi, giản dị, vô cùng dễ hiểu nhưng cũng không kém phần độc đáo. Giọng điệu bài thơ lúc thì du dương trầm bổng, lúc lại rộn rã vui tươi đầy tự hào.

B. Hoạt động hình thành kiến thức1. Đọc văn bản Muốn làm thằng cuội2. Tìm hiểu văn bảna. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? So với những bào cùng thể thơ đã học, bài thơ này có điểm già khác (về ngôn ngữ,cách thể hiện)b. Nhận xét về giọng điệu của hai câu thơ mở đầu. Theo em vì sao Tản Đà có tâm trạng chán trần như thế?c. Nhiều người đã nhận xét một cách xác đáng rằng, Tản Đà là một hồn...
Đọc tiếp
B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Đọc văn bản Muốn làm thằng cuội

2. Tìm hiểu văn bản

a. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? So với những bào cùng thể thơ đã học, bài thơ này có điểm già khác (về ngôn ngữ,cách thể hiện)

b. Nhận xét về giọng điệu của hai câu thơ mở đầu. Theo em vì sao Tản Đà có tâm trạng chán trần như thế?

c. Nhiều người đã nhận xét một cách xác đáng rằng, Tản Đà là một hồn thơ “ngông”. Em hiểu "ngông” nghĩa là gì ? (bộc lộ một thái độ như thế nào đối với cuộc sống)? Hãy phân tích cái “ngông” của Tản Đà trong ước muốn được làm thằng Cuội (chú ý các câu 3 - 4, 5 - 6).

d. Phân tích hình ảnh cuối bài thơ: Tựa nhau trông xuống thế gian cười. Em hiểu cái cười ở đây có ý nghĩa gì?

e. Theo em, những yếu tố nghệ thuật nào đã tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ?

1
27 tháng 12 2020

Đơ à !!!

Sao lại lấy bài Ngữ Văn 8 Tập 2???