Hãy điểm lại các biến chuyển chính trong xã hội.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sự phân công lao động đã được hình thành.
- Hình thành hàng loạt làng bản (chiềng, chạ).
- Hình thành các cụm giềng, chạ hay làng bản được gọi là bộ lạc.
- Chế độ phụ hệ thay thế chế độ mẫu hệ.
Các biến chuyển chính về mặt xã hội :
- Sự phân công lao động hình thành.
- Sự xuất hiện làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc.
- Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hộ.
- Bắt đầu có sự phân hóa giàu — nghèo.
Các biến chuyển chính về mặt xã hội :
- Sự phân công lao động hình thành.
- Sự xuất hiện làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc.
- Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hộ.
- Bắt đầu có sự phân hóa giàu — nghèo.
Các biến chuyển chính về mặt xã hội :
- Sự phân công lao động hình thành.
- Sự xuất hiện làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc.
- Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hộ.
- Bắt đầu có sự phân hóa giàu — nghèo.
Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng như đời sống.
+ Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh.
+ Các công trình thủy lợi được xây dựng.
⟹ Năng suất cây trồng tăng hơn trước.
- Thủ công nghiệp, thương mại:
+ Kĩ thuật rèn sắt phát triển.
+ Việc khai thác vàng, bạc, châu ngọc trong nhân dân được đẩy mạnh, đồ trang sức được gia công tinh tế.
+ Xuất hiện một số nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh,…
+ Nhiều tuyến đường giao thông được hình thành phục vụ mục đích giao lưu, buôn bán.
* Về văn hóa, xã hội:
- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa như ngôn ngữ, văn tự.
- Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
Chính quyền đô hộ thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền, nấm độc quyền về muối và sắt.
Quan lại trong chính quyền đô hộ dựa vào quyền hành, ra sức bóc lột dân chúng đế làm giàu.
Chu Thặng, Thứ sử Giao Châu, đã tâu với vua Hán : Giao Châu ở nơi xa cách, quan lại (người Hán) tập tục tham ô, làm đủ điều gian trá, trưỏng sử tha hổ bạo ngược, bóc lột muôn dân.
Các triều đại phong kiến phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán. Nhiều nho sĩ, quan lại người Hán được đưa vào đất Âu Lạc cũ để thực hiện chính sách nói trên và mở một số lớp dạy chữ Nho. Tuy nhiên, dưới thời Bắc thuộc, Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.
Chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy đấu tranh của nhân dân ta.
Chính quyền đô hộ thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền, nấm độc quyền về muối và sắt.
Quan lại trong chính quyền đô hộ dựa vào quyền hành, ra sức bóc lột dân chúng đế làm giàu.
Chu Thặng, Thứ sử Giao Châu, đã tâu với vua Hán : Giao Châu ở nơi xa cách, quan lại (người Hán) tập tục tham ô, làm đủ điều gian trá, trưỏng sử tha hổ bạo ngược, bóc lột muôn dân.
Các triều đại phong kiến phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán. Nhiều nho sĩ, quan lại người Hán được đưa vào đất Âu Lạc cũ để thực hiện chính sách nói trên và mở một số lớp dạy chữ Nho. Tuy nhiên, dưới thời Bắc thuộc, Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.
Chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy đấu tranh của nhân dân ta.
Chuyển biến về xã hội
- Với chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, các thành phần trong xã hội đều có sự biến đổi.
- Một số quan lại, địa chủ người Hán bị Việt hóa.Tầng lớp hào trưởng bản địa hình thành từ một bộ phận quý tộc trong xã hội Âu Lạc cũ, có uy tín và vị thế quan trọng trong đời sống xã hội.
- Mẫu thuẫn chủ yếu trong xã hội lúc bấy giờ là mẫu thuẫn của nhân dân Âu Lạc với chính quyền đô hộ phong kiến phương Bắc. Đó là nguyên nhân làm bùng lên các cuộc đấu tranh giành độc lập liên tục trong thời kì Bắc thuộc.
Sự chuyển biến về kinh tế và xã hội ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
Đầu thế kỉ XX, Pháp căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam, tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất làm cho xã hội Việt nam có những chuyển biến về kinh tế và xã hội:
- Kinh tế:
+ Khai thác tài nguyên, lập đồn điền, khai thác mỏ...
+ Xây dựng hệ thống giao thông: đường sắt, đường bộ, đường thủy, hải cảng...
+ Xây dựng nhà máy, cơ sở công nghiệp,...
Chính sách cai trị, khai thác, bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho cơ cấu kinh tế Việt Nam bước đầu thay đổi, kéo theo sự phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc.
- Xã hội:
+ Cơ cấu xã hội biến đổi: xuất hiện các giai cấp và tầng lớp mới: công nhân, tư sản, tiểu tư sản...
+ Sĩ phu Nho học có chuyển biến về tư tưởng chính trị.
+ Những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, thông tin về tình hình chính trị thế giới xâm nhập vào Việt Nam:
Phong trào cải cách ở Trung Quốc
Tư tưởng của Cách mạng Pháp.
Ảnh hưởng của cuộc Duy Tân Minh Trị.
* Nhận xét về sự chuyển biến:
- Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp dẫn đến sự chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt nam.
- Ảnh hưởng của sự chuyển biến kinh tế - xã hội ở Việt Nam của trào lưu tư tưởng, tư sản từ bên ngoài làm xuất hiện phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
* Tính chất của xã hội Việt Nam thời kì này là thuộc địa nửa phong kiến.
* Những mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam thời kì này:
- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
- Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt nam với thực dân Pháp và bọn tay sai.
+ Giai cấp tư sản : giàu có, nắm trong tay nhiều tiền bạc, chủ xưởng, chủ nhà máy,chủ đồn điền,...
+ Giai cấp vô sản : nghèo, không có tư liệu sản xuất, làm thuê trong các nhà máy,...
Những biến đổi chính trong xã hội Tây Âu:
- Hình thành các giai cấp mới trong xã hội:
+ Giai cấp tư sản: Chủ công trường thủ công, chủ đồn điền hoặc nhà buôn lớn… nắm giữ nhiều của cải, có thế lực kinh tế nhưng chưa có địa vị chính trị
+ Giai cấp vô sản: Gồm lao động làm thuê cho chủ tư bản. Trong thời gian đầu họ theo giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến lỗi thời.
- Hình thành mối quan hệ: Tư sản bóc lột vô sản
Những biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời Bắc thuộc:
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.
- Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.
- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.
* Về văn hóa:
- Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
- Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.
* Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc.
Các biến chuyển chính về mặt xã hội :
- Sự phân công lao động hình thành.
- Sự xuất hiện làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc.
- Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hộ.
- Bắt đầu có sự phân hóa giàu — nghèo.
Chúc bn hok tốt !
Các biến chuyển chính về mặt xã hội :
- Sự phân công lao động hình thành.
- Sự xuất hiện làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc.
- Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hộ.
- Bắt đầu có sự phân hóa giàu — nghèo.