K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2016

Vì ƯCLN(a; b) = 2 \(\Rightarrow\begin{cases}a=2.m\\b=2.n\end{cases}\) (m;n ϵ N*); (m;n)=1

=> a.b = 2.m.2.n = 4.m.n = 252

=> m.n = 252 : 4 = 63

Mà (m;n)=1 \(\Rightarrow\begin{cases}m=1\\n=63\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}m=63\\n=1\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}m=7\\n=9\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}m=9\\n=7\end{cases}\)

Các cặp giá trị (a;b) tương ứng thỏa mãn là: (2;126) ; (126;2) ; (14;18) ; (18;14)

9 tháng 11 2016

Theo đề ra , ta có : a . b = 252 và ƯCLN(a,b) = 2

Do : ƯCLN(a,b) = 2 => \(\begin{cases}a=2.k_1\\b=2.k_2\end{cases}\)

WCLN(k1,k2) = 1

Thay vào : a . b = 252 ta có :

\(2.k_1.2.k_2=252\)

\(\left(2.2\right).\left(k_1.k_2\right)=252\)

\(4.\left(k_1.k_2\right)=252\)

\(k_1.k_2=252\div4\)

\(k_1.k_2=63\)

Ta có bảng sau :

k1137
k263219

+) Nếu : \(k_1=1\Rightarrow k_2=63\Rightarrow\begin{cases}a=2\\b=126\end{cases}\)

+) Nếu : \(k_1=3\Rightarrow k_2=21\Rightarrow\begin{cases}a=6\\b=42\end{cases}\)

+) Nếu : \(k_1=7\Rightarrow k_2=9\Rightarrow\begin{cases}a=14\\b=18\end{cases}\)

Vậy : a = 2 thì b = 126

a = 6 thì b = 42

a = 14 thì b = 18

10 tháng 11 2017

k biết

15 tháng 11 2021

đang định hỏi bài này. Làm ơn giải giúp mình đi . Mình cho tim

27 tháng 7 2015

Đặt a > b.

BCNN(a; b) = a.b : ƯCLN(a; b) = 252 : 2 = 126

Ta có ƯCLN(a; b) = 2

=> a = 2m và b = 2n (m > n; m,n nguyên tố cùng nhau) (1)

BCNN(a; b) = BCNN(2m; 2n) = 126

Do đó BCNN(m; n) = 63 (2)

Từ (1) và (2) => m = 63 và n = 1 hoặc m = 9 và n = 7

=> a = 126 và b = 2 hoặc a = 18 và b = 14

 Vậy (a; b) \(\in\) {(126; 2);(18; 14)}

4 tháng 12 2017

bn lm đúng oy đó Đinh Tuấn Việt

9 tháng 11 2015

có UCLN = 2 nên a và b cùng là số chẵn

giả sử a = 2x và b = 2y

ta có a.b = 2x.2y = 4x.y = 252

=> x.y = 252:4

 => x.y = 62 

=> x và y là ước của 62

mặt khác x và y phải là hai số nguyên tố cùng nhau

Ư(62) = {2.31}

Nếu x = 2 thì y = 31 lúc đó a = 4 và b = 62

Nếu x = 31 thì y = 2 lúc đó a = 62 và b =4

 

 

26 tháng 1 2019

a)

ƯCLN (a, b) = 9 => a = 9p ; b = 9q     (q > p > 0,UCLN(p,q) = 1)

Ta có: a + b = 72

=> 9p + 9q = 72

=> 9.(p + q) = 72

=> p + q = 8 = 1 + 7 = 2 + 6 = 3 + 5 = 4 + 4

Mà q > p 

=> \(\left(p;q\right)\in\left\{\left(1;7\right),\left(2;6\right);\left(3,5\right)\right\}\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(9;63\right),\left(18;54\right),\left(27;45\right)\right\}\)

26 tháng 1 2019

b)

ƯCLN (a, b) = 2 => a = 2m; b = 2n ( m > n > 0; UCLN(m;n) = 1)

Ta có: a.b = 252

=> 2m.2n = 252

=> 4mn = 252 

=> m.n = 63 = 1.63 = 3.21 = 7.9 

Mà m < n

\(\Rightarrow\left(m;n\right)\in\left\{\left(1;63\right),\left(3,21\right),\left(7,9\right)\right\}\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(2;126\right),\left(6;42\right),\left(14,18\right)\right\}\)

9 tháng 2 2016

gọi a=n.40 , b= m.40

m.40+n.40=240

40.(m+n)=240

m+n=60

vì m, n là 2 số nguyên tố cùng nhau nên ƯCLN(m,n)=1

=>n=1, m=59 hoặc n=59, m=1

                                                             tự làm nốt nhé !

 

9 tháng 2 2016

giúp mình nhanh nhé