K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-3x+5=x+b\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+5-b=0\)

Để hai đồ thị có đúng một điểm chung thì \(16-4\left(5-b\right)=0\)

=>4(5-b)=16

=>5-b=4

hay b=1

13 tháng 6 2018

a, Bảng giá trị

x

-2

-1

0

1

2

y = –x2

-4

-1

0

-1

-4

Đồ thị:

b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P): –x2 = 4x – m x2 + 4x – m = 0 (1)

(d) và (P) có đúng 1 điểm chung phương trình (1) có nghiệm kép ∆’ = 22 – (–m) = 0

ó 4 + m = 0 m = –4

Vậy m = –4

 

3 tháng 7 2018

21 tháng 7 2017

26 tháng 6 2019

Đáp án đúng : B

12 tháng 2 2018

Phương trình hoành độ giao điểm  - x 2 - 2 x + 3 = x 2 - m

⇔ 2 x 2 + 2 x - m - 3 = 0   *

Để hai đồ thị hàm số có điểm chung khi và chỉ khi phương trình () có nghiệm

⇔ ∆ = 1 - 2 - m - 3 ≥ 0 ⇔ m ≥ - 7 2

Đáp án cần chọn là: D

8 tháng 11 2017

Ta có phương trình hoành độ giao điểm

m x + 4 = 2 x + 3 x + 1 ⇒ m x 2 - m + 2 x + 1 = 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt

⇔ m ≠ 0 ∆ = m + 2 2 - 4 m > 0 m - m + 2 + 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ 0

Chọn đáp án C

9 tháng 7 2018

27 tháng 4 2019

20 tháng 7 2019

Chọn đáp án D

Phương pháp

Đồ thị hàm số y=f(x) và đường thẳng y=g(x) có duy nhất 1 điểm chung phương trình hoành độ giao điểm f(x)=g(x) có nghiệm duy nhất.

Cách giải

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hai đồ thị hàm số là

Hai đồ thị hàm số có duy nhất 1 điểm chung khi và chỉ khi phương trình (*) có nghiệm duy nhất