K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2016

m điên hé vương

z s tính

7 tháng 11 2016

ngu vkl

31 tháng 5 2017

bó tay

31 tháng 5 2017

mình chịu

14 tháng 1 2024

\(6=\dfrac{12}{2}\)

\(9=\dfrac{18}{2}\)

\(4=\dfrac{8}{2}\)

\(12=\dfrac{24}{2}\)

\(11=\dfrac{22}{2}\)

\(10=\dfrac{20}{2}\)

\(13=\dfrac{26}{2}\)

\(23=\dfrac{46}{2}\)

\(30=\dfrac{60}{2}\)

22 tháng 5 2015

Theo quy tắc nhân chia trước cộng trừ sau thực chất đây là một phép cộng trừ với 8 phần tử trong đó có 3 phần tử là tích và thương của nhiều số.

Ta cho a = b = c = d = e = f = g = h = k = 1 thì 1 + 13 x 1 : 1 + 1 + 12 x 1 – 1 – 11 + 1 x 1 : 1 – 10 = 6

Như vậy so với yêu cầu đề bài vế trái còn thiếu 60 đơn vị, muốn vậy phải tăng thêm 60 đơn vị vào một trong các số hạng có dấu +. Dễ dàng phát hiện 60 = 12 x 5, để tăng vế trái thêm 60 đơn vị ta chỉ cần tăng giá trị e lên 5 đơn vị tức là e=6. Vậy kết quả là a = b = c = d = f = g = h = k = 1, e = 6.

  Vậy 1 + 13 x 1 : 1 + 1 + 12 x 6 – 1 – 11 + 1 x 1 : 1 – 10 = 66

22 tháng 5 2015

bạn việt cop trên mạng mà lại dc chọn à

15 tháng 8 2016

\(\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{11}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}\)

Mà : \(\frac{3}{10}>\frac{3}{11}>\frac{3}{12}>\frac{3}{13}>\frac{3}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{14}.5< S< \frac{3}{10}.5\)

\(\Rightarrow1< S< 2\)

Ở giữa hai số tự nhiên liên tiếp thì không có số tự
 nhiên nào khác.

Vậy S không phải là số tự nhiên (đpcm)

15 tháng 8 2016

Ta có: \(S>\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}=\frac{15}{15}=1\)

           \(S>\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}=\frac{15}{10}< \frac{20}{10}=2\)

\(\Rightarrow1< S< 2\)

Vậy S không phải là số tự nhiên