K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2016

\(A=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6}=\frac{m^3+m^2+2m^2+2m+5}{m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6}\)

\(A=\frac{m^2.\left(m+1\right)+2m.\left(m+1\right)+5}{m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6}\)

\(A=\frac{\left(m+1\right).\left(m^2+2m\right)+5}{m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6}\)

\(A=\frac{m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5}{m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6}=\frac{a}{a+1}\)

Gọi d = ƯCLN(a; a + 1) (d ϵ N*)

\(\Rightarrow\begin{cases}a⋮d\\a+1⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\left(a+1\right)-a⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN(a; a + 1) = 1

=> A là phân số tối giản (đpcm)

3 tháng 11 2016

Xin lỗi các bạn mình Viết nhầm m đầu tiên phải là m3

 

16 tháng 6 2015

gọi ƯCLN cũa tử và mẫu cũa phân số A là d(d \(\in\) N, d> 1)

Ta có:\(\left(m^3+3m^2+2m+5\right)\)chia hết cho d

và \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6\) chia hết cho d

Suy ra:\(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6-\left(m^3+3m^2+2m+5\right)\)chia hết cho d

Hay 1 chia hết cho d=>d=1

=>đpcm

16 tháng 6 2015

bạn tôi học giỏi toán triệt tiêu kiểu gì mà siêu ghế :)) mẫu và tử cùng là tích thì mới triệt tiêu đc. vẫn còn cộng thế kia mà triệt  như siêu nhân :))

20 tháng 10 2016

sao mình k thấy nó hiện lên câu trả lời nhỉ ???

26 tháng 4 2018

sao ko có câu trả lời vậy

đề nghị ad xem lại

2 tháng 7 2016

a) \(A=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m^3+3m^2+2m+6}\)  m thuộc N

Với m thuộc N thì:  m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên chúng nguyên tố cùng nhau, hay 

U (m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6) = 1

hay A là phân số tối giản.

b) \(A=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m^3+3m^2+2m+6}=1-\frac{1}{m^3+3m^2+2m+6}=1-\frac{1}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

m(m+1)(m+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6.

=> m(m+1)(m+2) + 6 chia hết cho 6.

mà 1 chia 6 là số TP vô hạn tuần hoàn.

=> A là số TP vô hạn tuần hoàn.

29 tháng 5 2017

<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>A=m3+3m2+2m+5m3+3m2+2m+6   m thuộc N

Với m thuộc N thì:  m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên chúng nguyên tố cùng nhau, hay 

U (m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6) = 1

hay A là phân số tối giản.

 
 
2 tháng 6 2017


20 tháng 8 2017