trình bày phương án thí nghiệm xác định đường kính của sợi dây đồng .Dụng cụ ;thuốc có dcnn là 1mm , bút , sợi dây đồng, 1doan ống dẫn nước cứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Bài giải
* Các bước thực hiện để đo đường kính của ống tre :
+ Ta dùng thước dây đo đúng một vòng quanh ống tre ta được chu vi của ống tre
+ Lấy số đo chu vi chia cho 3,14 ta được đường kính ống tre
3. Bài giải
* Cách xác định đường kính của một sợi chỉ (có thước kẻ và bút chì) :
Cách 1. + Dùng sợi chỉ quấn đúng 1 vòng quanh bút chì
+ Dùng thước đo ta đo chiều dài 1 vòng cây bút ta được chu vi cây bút chì
Cách 2. + Ta có thể quấn sợi chỉ lại với nhau quanh bút chì (không quấn theo từng lớp)
+ Lấy thước đo đo độ dài mà sợi chỉ quấn trên thân cây bút rồi lấy độ dài chia cho số vòng quấn được thì ta có đường kính sợi chỉ
Bạn tham khảo qua đường link :
https://selfomy.com/hoidap/347757/h%C3%A3y-tr%C3%ACnh-b%C3%A0y-ph%C6%B0%C6%A1ng-th%C3%AD-nghi%E1%BB%87m-%C4%91%E1%BB%8Bnh-kh%E1%BB%91i-l%C6%B0%E1%BB%A3ng-ri%C3%AAng-th%E1%BB%A7y-tinh.
Ta sử dụng 1 sợi dây không dãn buộc một đầu vào thiết bị tạo rung khi đó tần số của sóng trên sợi dây là tần số của thiết bị tạo rung và từ đó chúng ta xác định được phương trình.
Tham khảo:
* Mục đích:
Đo suất điện động và điện trở trong của pin chưa qua sử dụng và pin đã qua sử dụng.
* Cơ sở lí thuyết:
Xét mạch điện gồm một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc nối tiếp với mạch ngoài gồm điện trở R, có giá trị đã biết và biến trở R mắc nối tiếp như Hình 20.1. Xem điện trở của các dây dẫn không đáng kể.
Khi đóng khoá K, trong mạch xuất hiện dòng điện có cường độ là I được xác định theo công thức:
(20.1)
Từ (20.1), ta suy ra công thức xác định hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là:
(20.2)
Từ (20.1) và (20.2), ta thấy khi thay đổi R thì I và U cũng thay đổi. Theo (20.2), đồ thị mô tả mối quan hệ giữa I và U là một đoạn thẳng như Hình 20.2. Đoạn thẳng này có đường kéo dài cắt trục tung OU (khi I = 0) tại điểm có giá trị Um = E và cắt trục hoành OI (khi U = 0) tại điểm có giá trị .
Lưu ý: Khi mạch hở, hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện có giá trị đúng bằng suất điện động E. Nếu mắc hai cực của nguồn điện với một vôn kế có điện trở rất lớn (cỡ ) thì số chỉ của vốn kế gần đúng bằng E.
* Dụng cụ:
− 2 pin: 1 pin chưa sử dụng và 1 pin đã qua sử dụng, hộp đựng pin (1).
– 1 biến trở R (2).
– 1 điện trở R0 đã biết giá trị (3).
– 2 đồng hồ đo điện đa năng hiện số dùng làm ampe kế một chiều và vôn kế một chiều (4).
– Khoá K (5).
– Bảng điện (6) và dây nối (7).
* Tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Lắp mạch điện như Hình 20.1.
Lưu ý: Đồng hồ đo thứ nhất dùng làm ampe kế được mắc nối tiếp với biến trở và điện trở R0 đồng hồ đo thứ hai dùng làm vôn kế được mắc song song với biến trở.
Bước 2: Chọn pin cần đo để lắp vào hộp đựng pin.
Bước 3: Chọn thang đo thích hợp cho hai đồng hồ đo điện đa năng và để biến trở ở giá trị lớn nhất.
Bước 4: Đóng khoá K. Đọc giá trị của cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế U giữa hai đầu biến trở, ghi số liệu vào Bảng 20.1.
Bước 5: Thay đổi giá trị R của biến trở, ứng với mỗi giá trị của biến trở, đọc giá trị của I và U tương ứng, ghi số liệu vào Bảng 20.1.
Lưu ý:
+ Cần ngắt khoá K sau mỗi lần lấy số liệu.
+ Ứng với mỗi pin, cần lấy ít nhất 5 cặp số liệu (I, U) để giảm sai số trong quá trình xử lí số liệu.
* Báo cáo kết quả thí nghiệm:
– Dựa vào bảng số liệu, vẽ đồ thị mô tả mối quan hệ giữa I và U.
– Xác định suất điện động và điện trở trong r của pin từ đồ thị.
+ Dùng sợi chỉ quấn 20 hoặc 30 vòng sát nhau xung quanh sợi dây đồng
+ Dùng pen Đánh dấu độ dài đã quấn trên sợi dây đồng, dùng thước
+ Lấy kết quả chia cho số vòng đo, ta được đường kính sợi dây đồng