K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2016

b

 

13 tháng 11 2016

  • Gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm.

5 tháng 11 2016

gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm

mình cũng không biết đúng hông nữa (sorry nhé)

chúc bạn học tốt

5 tháng 11 2016

đây đâu phải là toán

16 tháng 10 2017

Đáp án

Định luật phản xạ ánh sáng:

Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới

Góc phản xạ bằng góc tới

+ Có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho gương cầu lồi và gương cầu lõm được với điều kiện cho từng điểm một trên gương

15 tháng 12 2021

TK

 

Câu 1

- Định luật phản xạ ánh sáng:

+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.

+ Góc phản xạ bằng góc tới.

Câu 2

Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm: không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. Khoảng cách của ảnh của vật đều bằng nhau....

Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.

Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.

- Giống nhau : Ảnh ảo của gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau
+ Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+ Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn vật
+ Ảnh ảo của gương phẳng bằng vật

15 tháng 12 2021

*tham khảo*

Câu 1

- Định luật phản xạ ánh sáng:

+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.

+ Góc phản xạ bằng góc tới.

Câu 2

Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm: không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. Khoảng cách của ảnh của vật đều bằng nhau....

Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.

Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.

- Giống nhau : Ảnh ảo của gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau
+ Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+ Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn vật
+ Ảnh ảo của gương phẳng bằng vật

5. Nêu kết luận về sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm, trên gương cầu lồi. Nêu ứng dụng củagương cầu lồi và gương cầu lõm trong cuộc sống.6. Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.7. Nguồn âm là gì? Nêu đặc điểm chung của các nguồn âm. Nêu 3 ví dụ về nguồn âm và cho biết bộphận nào dao động phát ra âm.8. Tần số là gì? Đơn vị và ký hiệu của...
Đọc tiếp

5. Nêu kết luận về sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm, trên gương cầu lồi. Nêu ứng dụng của
gương cầu lồi và gương cầu lõm trong cuộc sống.
6. Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
7. Nguồn âm là gì? Nêu đặc điểm chung của các nguồn âm. Nêu 3 ví dụ về nguồn âm và cho biết bộ
phận nào dao động phát ra âm.
8. Tần số là gì? Đơn vị và ký hiệu của tần số là gì? Tai người nghe được âm có tần số bao nhiêu?
9. Âm phát ra cao (bổng), thấp (trầm) khi nào?
10. Biên độ âm là gì ? Âm phát ra âm to, âm nhỏ khi nào? Ngưỡng nghe có thể làm đau tai là bao nhiêu?
11. Âm có thể truyền và không thể truyền trong những môi trường nào ? So sánh vận tốc truyền âm
trong những môi trường mà âm có thể truyền qua? Trong quá trình truyền âm đi xa đại lượng nào
của âm đã thay đổi?
12. Âm phản xạ là gì? Tiếng vang là gì? Nêu đặc điểm của vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém? Mỗi
loại lấy 3 VD.

2
21 tháng 12 2021

Tách nhỏ ra

3 tháng 1 2022

sgk

21 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:

-Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm.

-Biến đổi chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ song song.

 

Ứng dụng gương cầu lồi: Kính chiếu hậu xe máy và xe ô tô, dùng làm kính cận

Ứng dụng gương cầu lõm: Dùng làm bộ phận kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, …

25 tháng 12 2021

Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:

-Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm.

-Biến đổi chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ song song.

 

Ứng dụng gương cầu lồi: Kính chiếu hậu xe máy và xe ô tô, dùng làm kính cận

Ứng dụng gương cầu lõm: Dùng làm bộ phận kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, …

1.Chỉ ra được tia tới, pháp tuyến, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ.Câu 5: - Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi?- So sánh ảnh ảo tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm?- Nêu các ứng dụng của gương cầu lồi, gương cầu lõm trong thực tế?Câu 6: - Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?Câu 7: Khi nào vật phát ra âm cao, âm thấp? Cách tính tần số dao động?- Khi...
Đọc tiếp

1.Chỉ ra được tia tới, pháp tuyến, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ.

Câu 5: - Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi?

- So sánh ảnh ảo tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm?

- Nêu các ứng dụng của gương cầu lồi, gương cầu lõm trong thực tế?

Câu 6: - Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?

Câu 7: Khi nào vật phát ra âm cao, âm thấp? Cách tính tần số dao động?

- Khi nào vật phát ra âm to, âm nhỏ?

Câu 8: Âm có thể truyền qua được môi trường nào? Không truyền qua được môi trường nào?

- So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường rắn, lỏng, khí?

Câu 9: Khi nào có tiếng vang?

Câu 10: Tiếng ồn như thế nào gọi là ô nhiễm tiếng ồn?

- Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?

1
5 tháng 1 2022

mong mn giúp 

 

18 tháng 7 2019

Muốn vẽ ảnh của S, ta vẽ hai tia tới xuất phát từ S cho hai tia phản xạ sẽ có đường kéo dài gặp nhau ở ảnh S’.

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

    + Vẽ tia tới SI. Áp dụng định luật phản xạ đối với gương phẳng nhỏ đặt ở I (i = r) ta có tia phản xạ IR.

    + Vẽ tia tới SK có đường kéo dài đi qua tâm O, tia SI sẽ vuông góc với mặt gương tại K, góc tới bằng 0 nên góc phản xạ bằng 0, do đó tia phản xạ trùng với tia tới.

    + Kết quả là hai tia phản xạ có đường kéo dài gặp nhau ở S’ là ảnh của S qua gương cầu.