K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

Tao cũng tìm ko thấy

 

15 tháng 11 2016

- Phản ứng của giun đất:

+ Đầu : Rụt đầu lại

+ Thân: Oằn mình đi chỗ khác

+ Đuôi: Rụt đuôi lại

1. Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển

2. Kích thích trong thí nghiệm về giun đất là tính cảm ứng

3. Giun sẽ ko có những phản ứng như rụt đầu, rụt đuôi hay oằn mình đi nơi khác mà chỉ có những phản ứng nhẹ hơn

 

8 tháng 10 2016

Ư ghê quá, mổ con giun ra (ớn lạnh và tội nghiệp)

8 tháng 10 2016

haiz... học muốn ói luôn

15 tháng 11 2016

Giun đất có thể cảm nhận và phản ứng lại khi bị kim châm là do có sự điều khiển của hệ thần kinh (dạng chuỗi hạch).

20 tháng 10 2016

Khi bị kim châm xung thần kinh sẽ lan nhanh ra khắp mạng lưới thần kinh, làm cho giun đất co toàn bộ cơ thể.

-        Phản ứng của thủy tức là phản xạ vì giun đất có tổ chức hộ thần kinh.

 

3 tháng 11 2016

Bạn tham khảo các câu trả lời bên này nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Minh - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

-Thân-

3 tháng 11 2016

đầu


 

5 tháng 12 2016

Giun có thể cảm nhận và phản ứng khi bị kim châm là do có sự điều khiển của hệ thần kinh(dạng chuỗi hạch)

Chúc bn hc tốt!

 

18 tháng 9 2018

vì có hệ thần kinh nhận biết cảm giác.

17 tháng 11 2019

Khi dùng kim châm nhẹ vào đầu giun : giun co lại rất nhanh

khi dùng kim châm nhẹ vào giữa thân giun : gin co lại chậm hơn

khi dùng kim châm nhẹ vào đuôi giun : giun co lại chậm hơn nữa

k mình nha

17 tháng 11 2019

đầu:co lại rất nhanh

thân ( giữa):co lại chậm hơn

đuôi:co lại chậm hơn nữa

14 tháng 11 2016

1) Cảm ứng ở sinh vật là khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời (trả lời) các kích thích từ môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. Các tác nhân của môi trường tác động tới cơ thể sinh vật gọi là các kích thích.
2) Kích thích trong thí nghiệm trên là kim nhọn châm nhẹ vào các vị trí khác nhau trên cơ thể giun đất gây ra phản ứng (phản xạ).
* Câu 3 mik ko biết! Xin lỗi! GVBM mik dạy sao thì mik nói vậy ak! ><

1 tháng 12 2016

-Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại vs các kích thích từ môi trường, đảm bảo sự tồn tại và phát triển ở sinh vật.

-Kích thích trong thí nghiệm về giun đất ở trên là lấy kim đâm vào giun.

-Đũa thủy tinh ko có đầu nhọn nên khi đâm thì sẽ nhẹ hơn so vs kim đâm( có mũi nhọn) khi châm nhẹ vào giun.

1 tháng 11 2016

+Khi dùng kim đâm nhẹ vào đầu con giun:Giun co lại rất nhanh

+Khi dùng kim đâm nhẹ vào giữa thân con giun:Giun co lại chậm hơn

+Khi dùng kim đâm nhẹ vào đầu con giun:Giun co lại chậm hơn nữa

--->Giun có thể cảm nhận và phản ứng khi bị kiem đâu vào vì có sự điều khiển thần kinh ở dạng chuỗi hạch

26 tháng 2 2023

- Phản ứng của lá cây xấu hổ và giun đất chứng tỏ chúng cảm nhận được các tác động của môi trường:

+ Khi chạm tay vào lá cây xấu hổ, lá cây có hiện tượng khép lại.

+ Khi dùng đũa tác động cơ học vào một vị trí nào đó trên cơ thể, toàn thân giun đất co lại.

- Ý nghĩa của các phản ứng trên đối với sinh vật: Các phản ứng của lá cây xấu hổ và giun đất giúp chúng tự vệ tránh xa các tác nhân kích thích từ môi trường, đảm bảo sự tồn tại và phát triển.

23 tháng 8 2018

1. Vắc xin.

2. Kháng thể.

3. Tiêu diệt mầm bệnh.

4. Miễn dich.