ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
1.Căn cứ vào bản dịch nghĩa bài Hồi hương ngẫu thư và những điều cảm nhận được qua việc học bài thơ,hãy so sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Về cơ bản, cả hai bản dịch đều toát lên nội dung chính của bài thơ. Tuy vậy bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ bám sát nguyên tác hơn, từng câu thơ tương đối rõ ý. Trong khi đó bản dịch của Trần Trọng San có những điếm dịch chưa chuẩn, chưa toát lên được ý.
So sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San.
_ Giống nhau :
+ Cả 2 bản dịch đều sử dụng thể thơ lục bát
+ Sát vs bản dịch nghĩa
_ Khác nhau
+ Bản dịch của Phạm Vĩ Sĩ : ko có hình ảnh tiếu ( tiếng cười của trẻ con ).
+ Bản dịch của Trần Trọng San : âm điệu câu cuối ko đc mềm mại , hơi bị hụt hẫng.
- Các dịch giả Của hai bài thơ đã cố gắng chuyển tải được tâm trạng, cảm xúc vui, buồn , ngỡ ngàng của một nhà thơ khi về thăm quê cũ.
Mỗi bản dịch đều có cái hay và cái hạn chế riêng:
+ Bài 1 ( dịch giả Phạm Sĩ Vĩ )
Câu 1: làm rõ phép đối chỉnh ( đối ý, đối lời, chỉnh về từ loại và ngữ pháp)
Câu 2 : dịch còn thô và chưa thoát hồn thơ.
Câu 3 : rõ đối tượng ( trẻ con ), nhưng chưa đúng ý.
Câu 4 : chỉ có động từ "hỏi" mà chưa có động từ "cười".
+ Bài 2 (dịch giả Trần Trọng San )
Câu1 : phép đối chưa thật chỉnh.
Câu 2 : dich thoát , dịch có hồn.
Câu 3: chưa chỉ ra được đối tượng (trẻ con) .
Câu 4: dịch đủ hai động từ " cười"và "hỏi".
So sánh điểm giống nhau và khác nhau về chủ đề và phương thức biểu đạt của hai bài thơ: "Tĩnh dạ tứ" và "Hồi hương ngẫu thư".
1. Bài tập 2
a, Giống nhau:
- Chủ đề: tình yêu quê hương sâu nặng .
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm .
b, Khác nhau
- Cách thức thể hiện chủ đề :
+ Bài "Tĩnh dạ tứ": từ nơi xa nghĩ về quê hương.
+ Bài "Hồi hương ngẫu thư": từ quê hương nghĩ về quê hương .
- Phương thức biểu cảm :
+ Bài "Tĩnh dạ tứ": biểu cảm trực tiếp .
+ Bài " Hồi hương ngẫu thư": biểu cảm gián tiếp .
Câu 1: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua tự sự.
Câu 2: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua miêu tả.
Câu 4. Sự khác nhau về giọng điệu biểu đạt ở hai câu trên và hai câu dưới
: - Hai câu trên: “Trẻ đi, già trở lại nhà Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu” Giọng điệu miêu tả, tự sự và thoáng chút ngậm ngùi, tâm sự của người con xa quê lâu ngày nay mới được trở về
. - Hai câu dưới: “Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? Giọng điệu hóm hỉnh, bi hài:
+ Sự ngây thơ, hồn nhiên của trẻ thơ.
+ Hoàn cảnh trớ trêu, bị gọi là khách ngay trên quê nhà.
+ Cảm giác bơ vơ, lạc lọng khi trở về quê không còn người thân thích, quen biết, nỗi ngậm ngùi đau xót.
+ Câu hỏi hồn nhiên của các em nhỏ làm cho tác giả vừa vui, vừa buồn.
- Các dịch giả Của hai bài thơ đã cố gắng chuyển tải được tâm trạng, cảm xúc vui, buồn , ngỡ ngàng của một nhà thơ khi về thăm quê cũ.
Mỗi bản dịch đều có cái hay và cái hạn chế riêng:
+ Bài 1 ( dịch giả Phạm Sĩ Vĩ )
Câu 1: làm rõ phép đối chỉnh ( đối ý, đối lời, chỉnh về từ loại và ngữ pháp)
Câu 2 : dịch còn thô và chưa thoát hồn thơ.
Câu 3 : rõ đối tượng ( trẻ con ), nhưng chưa đúng ý.
Câu 4 : chỉ có động từ "hỏi" mà chưa có động từ "cười".
+ Bài 2 (dịch giả Trần Trọng San )
Câu1 : phép đối chưa thật chỉnh.
Câu 2 : dich thoát , dịch có hồn.
Câu 3: chưa chỉ ra được đối tượng (trẻ con) .
Câu 4: dịch đủ hai động từ " cười"và "hỏi".
Hai bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San về cơ bản đều thể hiện được cảm xúc của tác giả về quê hương sau nhiều năm xa cách . Tuy nhiên , ở mỗi bản dịch đều có những hạn chế cụ thể . Về chi tiết '' tóc mai rụng '' , bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ dịch thành '' tóc đà khác bao '' - chưa thể hiện được nội dung nguyên tác , trong khi đó bản dịch của Trần Trọng San dịch thành '' sương pha mái đầu '' - cũng chưa đạt .
Ở câu thứ ba và câu thứ bốn bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ chưa dịch được tiếng cười hồn nhiên của đám trẻ con khi chúng đưa ra câu hỏi với tác giả - đồng thời cũng không dịch được sát ý thơ '' tương kiến bất tương thức '' tức là '' gặp nhau mà không biết nhau '' . Trong khi đó bản dịch của Trần Trọng San ở hai câu này rất sát với nguyên tác thơ .
mk k bik là đúng hay k nhưng cô giáo mk dạy thế - chúc bn hc tốt !
Căn cứ vào bản dịch nghĩa bài "Hồi hương ngẫu thư" và những điều đã cảm nhận được qua việc học bài thơ, hãy so sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San.
- Các dịch giả Của hai bài thơ đã cố gắng chuyển tải được tâm trạng, cảm xúc vui, buồn , ngỡ ngàng của một nhà thơ khi về thăm quê cũ.
Mỗi bản dịch đều có cái hay và cái hạn chế riêng:
+ Bài 1 ( dịch giả Phạm Sĩ Vĩ )
Câu 1: làm rõ phép đối chỉnh ( đối ý, đối lời, chỉnh về từ loại và ngữ pháp)
Câu 2 : dịch còn thô và chưa thoát hồn thơ.
Câu 3 : rõ đối tượng ( trẻ con ), nhưng chưa đúng ý.
Câu 4 : chỉ có động từ "hỏi" mà chưa có động từ "cười".
+ Bài 2 (dịch giả Trần Trọng San )
Câu1 : phép đối chưa thật chỉnh.
Câu 2 : dich thoát , dịch có hồn.
Câu 3: chưa chỉ ra được đối tượng (trẻ con) .
Câu 4: dịch đủ hai động từ " cười"và "hỏi".
So sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San.
_ Giống nhau :
+ Cả 2 bản dịch đều sử dụng thể thơ lục bát
+ Sát vs bản dịch nghĩa
_ Khác nhau
+ Bản dịch của Phạm Vĩ Sĩ : ko có hình ảnh tiếu ( tiếng cười của trẻ con ).
+ Bản dịch của Trần Trọng San : âm điệu câu cuối ko đc mềm mại , hơi bị hụt hẫng.
Cre : https://h.vn/hoi-dap/question/116218.html
So sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San:
- Giống nhau:
+ Cả hai bản dịch đều sử dụng thể thơ lục bát.
+ Sát với bản dịch nghĩa.
- Khác nhau:
+ Bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ không có hình ảnh tiếu: tiếng cười của trẻ con.
+ Bản dịch của Trần Trọng San âm điệu câu cuối không được mềm mại, hơi bị hụt hẫng.
1. Cảm nghĩ và thấy , cô giáo, những người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai
Mở bài: Nêu cảm xúc sâu đậm của em về thầy cô giáo.
Thân bài:
- Hình ảnh thầy cô hiện lên với những nét thân thương nhất mà em không bao giờ quên.
- Nhớ lại những kĩ niệm em đã gắn bó với thầy cô giáo.
- Sự cảm phục, lòng kính trọng với thầy cô.
- Những mong muốn hoặc hứa hẹn của em về tình cám dành cho thầy cô trong hiện tại và tương lai.
Kêt bài: Khẳng định lại tình cảm của em đối với thầy cô giáo.
Câu 1: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua tự sự.
Câu 2: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua miêu tả.
Câu 4. Sự khác nhau về giọng điệu biểu đạt ở hai câu trên và hai câu dưới:
- Hai câu trên: “Trẻ đi, già trở lại nhà Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu” Giọng điệu miêu tả, tự sự và thoáng chút ngậm ngùi, tâm sự của người con xa quê lâu ngày nay mới được trở về.
- Hai câu dưới: “Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? Giọng điệu hóm hỉnh, bi hài:
+ Sự ngây thơ, hồn nhiên của trẻ thơ.
+ Hoàn cảnh trớ trêu, bị gọi là khách ngay trên quê nhà.
+ Cảm giác bơ vơ, lạc lọng khi trở về quê không còn người thân thích, quen biết, nỗi ngậm ngùi đau xót.
+ Câu hỏi hồn nhiên của các em nhỏ làm cho tác giả vừa vui, vừa buồn.
. Cặp từ trái nghĩa (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh): Ngẩng đầu - Cuối đầu
. Cặp từ trái nghĩa (Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê): Trẻ - Già, Đi - Trở lại.
*Tác dụng: nhằm tạo phép đối, làm nổi bật tình yêu quê hương sâu nặng, khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê, nêu sự đối lập về tuổi tác, vóc dáng con người. Tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
*Lưu ý: Về tìm từ trái nghĩa thì bạn cứ tìm thêm nếu cảm thấy thiếu nha =))
- Các dịch giả Của hai bài thơ đã cố gắng chuyển tải được tâm trạng, cảm xúc vui, buồn , ngỡ ngàng của một nhà thơ khi về thăm quê cũ.
Mỗi bản dịch đều có cái hay và cái hạn chế riêng:
+ Bài 1 ( dịch giả Phạm Sĩ Vĩ )
Câu 1: làm rõ phép đối chỉnh ( đối ý, đối lời, chỉnh về từ loại và ngữ pháp)
Câu 2 : dịch còn thô và chưa thoát hồn thơ.
Câu 3 : rõ đối tượng ( trẻ con ), nhưng chưa đúng ý.
Câu 4 : chỉ có động từ "hỏi" mà chưa có động từ "cười".
+ Bài 2 (dịch giả Trần Trọng San )
Câu1 : phép đối chưa thật chỉnh.
Câu 2 : dich thoát , dịch có hồn.
Câu 3: chưa chỉ ra được đối tượng (trẻ con) .
Câu 4: dịch đủ hai động từ " cười"và "hỏi".